K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 5 2021

Cơ quan lãnh đạo cao nhất của chi đoàn là gì?

A. Đại hội đoàn viên.
B. Đại hội đại biểu cấp chi đoàn.
C. Ban Chấp hành chi đoàn.
D. Đoàn cấp trên.

 

 

16 tháng 5 2021

Tổ chức Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí hội tiền thân của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh thành lập vào thời gian nào?

A.1926

B.1927

C.1928

D.1925

 

13 tháng 4 2022

D

13 tháng 4 2022

B

Câu 1. Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân ra đời của nhà nước Văn Lang?A. Xã hội có sự phân hóa giàu nghèo.B. Nhu cầu trị thủy làm nông nghiệp.C. Nhu cầu chống ngoại xâm.D. Nhu cầu đoàn kết làm thủ công nghiệp.Câu 2.Vào khoảng thế kỉ VII TCN, nhà nước nào đã ra đời trên lãnh thổ Việt Nam hiện nay?A. Văn Lang.B. Âu Lạc.C. Chăm-pa.D. Phù Nam.Câu 3. Thức ăn hàng ngày của cư dân Văn Lang bao gồmA. cơm nếp, rau quả,...
Đọc tiếp

Câu 1. Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân ra đời của nhà nước Văn Lang?

A. Xã hội có sự phân hóa giàu nghèo.

B. Nhu cầu trị thủy làm nông nghiệp.

C. Nhu cầu chống ngoại xâm.

D. Nhu cầu đoàn kết làm thủ công nghiệp.

Câu 2.Vào khoảng thế kỉ VII TCN, nhà nước nào đã ra đời trên lãnh thổ Việt

Nam hiện nay?

A. Văn Lang.

B. Âu Lạc.

C. Chăm-pa.

D. Phù Nam.

Câu 3. Thức ăn hàng ngày của cư dân Văn Lang bao gồm

A. cơm nếp, rau quả, thịt, cá.

B. cơm nếp, cơm tẻ, rau, cà, thịt, cá.

C. rau khoai, đậu, ngô, khoai, sắn.

D. khoai, đậu, tôm, cá, ngô.

Câu 4. Sự tích Trầu, cau và Bánh chưng, bánh giày phản ánh phong tục gì của cư dân Văn Lang?

A. Ăn trầu, gói bánh chưng, bánh giày trong ngày lễ hội.

B. Nhảy múa, hát ca, đua thuyền trong ngày lễ hội.

C. Lễ hội, vui chơi được tổ chức thường xuyên.

D. Trồng lúa nước và lấy đó làm lương thực chính.

Câu 5. Hoạt động sản xuất chính của cư dân Văn Lang là gì?

A. Săn bắt thú rừng.

B. Trồng lúa nước.

C. Đúc đồng.

D. Làm đồ gốm.

Câu 6. Quân đội thời Văn Lang được tổ chức như thế nào?

A. Chia thành cấm quân và quân địa phương.

B. Chia thành quân triều đình và quân ở các lộ.

C. Chia thành cấm binh và hương binh.

D. Chưa có quân đội.

Câu 7. Đâu không phải phong tục của người Văn Lang?

A. Gói bánh chưng.

B. Nhuộm răng đen.

C. Xăm mình.

D. Đi chân đất.

Câu 8. Cư dân Văn Lang đi lại chủ yếu bằng

A. thuyền.

B. ngựa.

C. lừa.

D. voi.

Câu 9. Tại sao cư dân Văn Lang phải sống quần tụ trong các chiềng, chạ?

A. Họ có chung huyết thống.

B. Cần phải xua đổi thú dữ.

C. Nhu cầu trị thủy và chống ngoại xâm.

D. Yêu cầu của nền kinh tế công thương nghiệp.

Câu 10. Truyền thuyết Sơn Tinh - Thủy Tinh phản ánh hoạt động gì của người Việt cổ thời Văn Lang?

A. Chống lũ lụt bảo vệ sản xuất nông nghiệp.

B. Chống ngoại xâm, bảo vệ đất nước.

C. Phát triển sản xuất nông nghiệp trồng lúa nước.

D. Chống hạn hán bảo vệ sản xuất nông nghiệp.

 

4
28 tháng 2 2022

Câu 1. Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân ra đời của nhà nước Văn Lang?

A. Xã hội có sự phân hóa giàu nghèo.

B. Nhu cầu trị thủy làm nông nghiệp.

C. Nhu cầu chống ngoại xâm.

D. Nhu cầu đoàn kết làm thủ công nghiệp.

Câu 2.Vào khoảng thế kỉ VII TCN, nhà nước nào đã ra đời trên lãnh thổ Việt

Nam hiện nay?

A. Văn Lang.

B. Âu Lạc.

C. Chăm-pa.

D. Phù Nam.

Câu 3. Thức ăn hàng ngày của cư dân Văn Lang bao gồm

A. cơm nếp, rau quả, thịt, cá.

B. cơm nếp, cơm tẻ, rau, cà, thịt, cá.

C. rau khoai, đậu, ngô, khoai, sắn.

D. khoai, đậu, tôm, cá, ngô.

Câu 4. Sự tích Trầu, cau và Bánh chưng, bánh giày phản ánh phong tục gì của cư dân Văn Lang?

A. Ăn trầu, gói bánh chưng, bánh giày trong ngày lễ hội.

B. Nhảy múa, hát ca, đua thuyền trong ngày lễ hội.

C. Lễ hội, vui chơi được tổ chức thường xuyên.

D. Trồng lúa nước và lấy đó làm lương thực chính.

Câu 5. Hoạt động sản xuất chính của cư dân Văn Lang là gì?

A. Săn bắt thú rừng.

B. Trồng lúa nước.

C. Đúc đồng.

D. Làm đồ gốm.

Câu 6. Quân đội thời Văn Lang được tổ chức như thế nào?

A. Chia thành cấm quân và quân địa phương.

B. Chia thành quân triều đình và quân ở các lộ.

C. Chia thành cấm binh và hương binh.

D. Chưa có quân đội.

Câu 7. Đâu không phải phong tục của người Văn Lang?

A. Gói bánh chưng.

B. Nhuộm răng đen.

C. Xăm mình.

D. Đi chân đất.

Câu 8. Cư dân Văn Lang đi lại chủ yếu bằng

A. thuyền.

B. ngựa.

C. lừa.

D. voi.

Câu 9. Tại sao cư dân Văn Lang phải sống quần tụ trong các chiềng, chạ?

A. Họ có chung huyết thống.

B. Cần phải xua đổi thú dữ.

C. Nhu cầu trị thủy và chống ngoại xâm.

D. Yêu cầu của nền kinh tế công thương nghiệp.

Câu 10. Truyền thuyết Sơn Tinh - Thủy Tinh phản ánh hoạt động gì của người Việt cổ thời Văn Lang?

A. Chống lũ lụt bảo vệ sản xuất nông nghiệp.

B. Chống ngoại xâm, bảo vệ đất nước.

C. Phát triển sản xuất nông nghiệp trồng lúa nước.

D. Chống hạn hán bảo vệ sản xuất nông nghiệp.

 

28 tháng 2 2022

Câu 1. Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân ra đời của nhà nước Văn Lang?

A. Xã hội có sự phân hóa giàu nghèo.

B. Nhu cầu trị thủy làm nông nghiệp.

C. Nhu cầu chống ngoại xâm.

D. Nhu cầu đoàn kết làm thủ công nghiệp.

Câu 2.Vào khoảng thế kỉ VII TCN, nhà nước nào đã ra đời trên lãnh thổ Việt Nam hiện nay?

A. Văn Lang.

B. Âu Lạc.

C. Chăm-pa.

D. Phù Nam.

Câu 3. Thức ăn hàng ngày của cư dân Văn Lang bao gồm

A. cơm nếp, rau quả, thịt, cá.

B. cơm nếp, cơm tẻ, rau, cà, thịt, cá.

C. rau khoai, đậu, ngô, khoai, sắn.

D. khoai, đậu, tôm, cá, ngô.

Câu 4. Sự tích Trầu, cau và Bánh chưng, bánh giày phản ánh phong tục gì của cư dân Văn Lang?

A. Ăn trầu, gói bánh chưng, bánh giày trong ngày lễ hội.

B. Nhảy múa, hát ca, đua thuyền trong ngày lễ hội.

C. Lễ hội, vui chơi được tổ chức thường xuyên.

D. Trồng lúa nước và lấy đó làm lương thực chính.

Câu 5. Hoạt động sản xuất chính của cư dân Văn Lang là gì?

A. Săn bắt thú rừng.

B. Trồng lúa nước.

C. Đúc đồng.

D. Làm đồ gốm.

Câu 6. Quân đội thời Văn Lang được tổ chức như thế nào?

A. Chia thành cấm quân và quân địa phương.

B. Chia thành quân triều đình và quân ở các lộ.

C. Chia thành cấm binh và hương binh.

D. Chưa có quân đội.

Câu 7. Đâu không phải phong tục của người Văn Lang?

A. Gói bánh chưng.

B. Nhuộm răng đen.

C. Xăm mình.

D. Đi chân đất.

Câu 8. Cư dân Văn Lang đi lại chủ yếu bằng

A. thuyền.

B. ngựa.

C. lừa.

D. voi.

Câu 9. Tại sao cư dân Văn Lang phải sống quần tụ trong các chiềng, chạ?

A. Họ có chung huyết thống.

B. Cần phải xua đổi thú dữ.

C. Nhu cầu trị thủy và chống ngoại xâm.

D. Yêu cầu của nền kinh tế công thương nghiệp.

Câu 10. Truyền thuyết Sơn Tinh - Thủy Tinh phản ánh hoạt động gì của người Việt cổ thời Văn Lang?

A. Chống lũ lụt bảo vệ sản xuất nông nghiệp.

B. Chống ngoại xâm, bảo vệ đất nước.

C. Phát triển sản xuất nông nghiệp trồng lúa nước.

D. Chống hạn hán bảo vệ sản xuất nông nghiệp.

30 tháng 10 2016

bucminh

30 tháng 10 2016

ucche

13 tháng 3 2022

A

C

13 tháng 3 2022

a  c

30 tháng 3 2022

nô dịch và đồng hóa dân tộc ta.

30 tháng 3 2022

D

15 tháng 3 2016

Tính tới dịp kỉ niệm 85 năm ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh đã có 4 bộ tem đã được phát hành, đó là:

1. Bộ Tem "Kỷ niệm 35 năm thành lập Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam" (MS 187 - Phát hành ngày 26/3/1966)

Bộ tem gồm 01 mẫu do họa sỹ Nguyễn Kim Điệp thiết kế, khuôn khổ 30x50(mm), in ốp-xét nhiều màu tại nhà in Tiến Bộ. Nổi bật trên hình ảnh mẫu tem chân dung anh Lý Tự Trọng, người thanh niên Cách mạng dưới lá cờ Đảng và huy hiệu Đoàn Thanh niên

2. Bộ Tem "Kỷ niệm 40 năm thành lập Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam" (MS 257 - Phát hành ngày 07/9/1971)

Bộ tem gồm 01 mẫu do họa sỹ Huỳnh Văn Gấm thiết kế, khuôn khổ 35x45(mm), in ốp-xét nhiều màu tại nhà in Tiến Bộ. Nổi bật trên hình ảnh mẫu tem là chân dung Bác Hồ cùng với các tầng lớp thanh niên Việt Nam với mục tiêu "Sống chiến đấu, lao động và học tập theo gương bác Hồ vĩ đại".

3. Bộ Tem "Kỷ niệm 70 năm ngày thành lập Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh" (MS 858 - Phát hành ngày 26/3/2001)

Bộ tem 01 mẫu giới thiệu hình ảnh các Thanh niên tình nguyện-những tri thức trẻ trong sắc phục đặc trưng. Họ là lớp người kế thừa truyền thống các lớp đàn anh, đi tiên phong trong mọi lĩnh vực, sẵn sàng đi bất cứ đâu, làm bất cứ việc gì để góp phần xây dựng đất nước phát triển và giàu mạnh, sánh vai cùng các cường quốc trong một thế giới hoà bình và phồn thịnh. Đây chính là nhiệm vụ của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay.

Bộ tem do họa sỹ Hoàng Thúy Liệu thiết kế, khuôn khổ 32x43(mm), in ốp-xét nhiều màu tại Xí nghiệp In tem Bưu điện.

4. Bộ Tem "Kỷ niệm 80 năm ngày thành lập Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh" (MS 858 - Phát hành ngày 26/3/2011)

Năm 2011 đánh dấu chặng đường 80 năm lịch sử vẻ vang của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh và tuổi trẻ Việt Nam, là năm được Đảng và Nhà nước chọn làm Năm Thanh niên. Đây là dịp quan trọng để mỗi đoàn viên, thanh niên ôn lại lịch sử, truyền thống hào hùng của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, đồng thời là cơ hội để chúng ta thể hiện trách nhiệm và vai trò của tuổi trẻ trong việc kế thừa và phát huy truyền thống, xung kích trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước. Nhân kỷ niệm 80 năm ngày thành lập Đoàn, Bộ Thông tin & Truyền thông phát hành đặc biệt bộ tem "Kỷ niệm 80 năm thành lập Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (26/3/1931 - 26/3/2011)". Bộ tem gồm 01 mẫu, giá mặt 2000đ: giới thiệu hình ảnh chủ đạo biểu trưng của Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, trên nền màu xanh và những cánh hoa sen cách điệu thể hiện sự tôn vinh đối với lớp lớp thế hệ thanh niên “áo xanh” Việt Nam được tôi luyện trong đấu tranh, trung thành, xuất sắc sự nghiệp cách mạng vẻ vang của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh. 80 năm qua, luôn kế thừa, phát huy những truyền thống quý báu và bản chất tốt đẹp của dân tộc Việt Nam, luôn tình nguyện, tiên phong trong mọi lĩnh vực, sẵn sàng đi bất cứ đâu, làm bất cứ việc gì để góp phần xây dựng đất nước phát triển và giàu mạnh, sánh vai cùng các cường quốc trong một thế giới hoà bình và phát triển. 

Bộ tem do họa sỹ Lê Huy và Vũ Kim Liên thiết kế, khuôn khổ 43x32(mm), in ốp-xét nhiều màu tại Xí nghiệp In tem Bưu điện

15 tháng 3 2016

trên mạng tìm chỗ nào mà có

:(