Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Đối tượng đấu tranh chủ yếu các nước châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai là chủ nghĩa thực dân cũ, chủ yếu là Anh, Pháp.
Đáp án là C.
Vì ở châu Á, từng nước có tổ chức lãnh đạo riêng. Còn ở châu Phi đã thành lập được tổ chức lãnh đạo là Tổ chức thống nhất châu Phi (1963).
Đáp án C
Về đối tượng đấu tranh chủ yếu:
- Mĩ Latinh: chủ nghĩa thực dân mới (chế độ độc tài).
- Châu Á, Châu Phi: chủ nghĩa thực dân cũ
Đáp án D
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, khác với Mĩ Latinh - chủ yếu là đấu tranh vũ trang thì phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi lại chủ yếu diễn ra dưới hình thức chính trị hợp pháp, thương lượng với các nước phương Tây để giành độc lập
Đâu là một trong những điểm tương đồng của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi với khu vực Mĩ Latinh sau chiến tranh thế giới thứ hai? *
A.hình thức đấu tranh khởi nghĩa vũ trang là duy nhất.
B.lãnh đạo là các tổ chức theo khuynh hướng vô sản.
C.các nước giành thắng lợi ở thời điểm và mức độ khác nhau.
D.cùng chống chủ nghĩa thực dân cũ và thực dân kiểu mới.
C.các nước giành thắng lợi ở thời điểm và mức độ khác nhau.
Đáp án B
- Đáp án A: chủ nghĩa thực dân mới cho đến nay vẫn còn tồn tại, nhưng với hình thức khác trước.
- Đáp án B:
+ Phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi diễn ra sôi nổi, liên tục, bắt đầu từ Bắc Phi rồi lan ra các nước khác.
+ Hình thức đấu tranh phong phú, chủ yếu dưới hình thức đấu tranh chính trị và thương lượng (ngoại giao).
- Đáp án C: phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi đặt dưới sự lãnh đạo của các chính đảng tư sản dân tộc.
- Đáp án D: phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi bùng nổ sớm nhất ở Bắc Phi.
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai phong trào đấu tranh giành độc lập của nhân dân các nước châu Phi phát triển mạnh mẽ. Mở đầu là cuộc binh biến của binh lính và sĩ quan Ai Cập,lập nên nước Cộng hoà Ai Cập (18-6-1953).
Nửa sau thập niên 50 có thêm nhiều quốc gia giành độc lập.
Năm 1960, được gọi là "Năm châu Phi" với 17 nước châu Phi được trao trả độc lập.
Năm 1975, với thắng lợi của nhân dân Ănggôla, Môdămbích chủ nghĩa thực dân cũ ở châu Phi cùng hệ thống thuộc địa của chúng về cơ bản tan rã.
Từ sau năm 1975, các thuộc địa còn lại ở châu Phi đã giành độc lập như Dimbabuê và Namibia
Ở Nam Phi, trải qua cuộc đấu tranh lâu dài bản Hiến pháp tháng 11-1993 đã chính thức xoá bỏ chủ nghĩa Apácthai. Sau cuộc bầu cử dân chủ (4-1994), Nenxơn Manđêla trở thành vị Tổng thống da đen đầu tiên trong lịch sử Nam Phi.Tới đây, hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân cũ đã hoàn toàn sụp đổ ở châu Phi cũng như trên toàn thế giới
Đáp án D