Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Công suất hao phí P h p = 360 24 = 15 (kW)
Hiệu suất của quá trình tải điện:
đổi 80KW=80000 W .Ta có
P(hao phí)=(P^2.r)/U^2=(80000^2.7)/400^2=280000 W
vì P(hao phí ) tỉ lệ nghịch với U^2
nên để giảm P(hao phí) xuống 255 lần ta sẽ tăng U lên xấp sỉ 16 lần
tui nghĩ lẽ ra đề bài phải sửa chỗ 255 kia thành 25 mới hợp lí
Đáp án B
Công tơ điện ở trạm phát và nơi tiêu thụ chênh lệch nhau là do hao phí trong quá trình truyền tải.
Công suất hao phí: 360 : 24 = 15 (kW)
Hiệu suất truyền tải điện năng là:
Hiệu suất truyền tải điện năng
a/ Công suất: \(P=U.I\Rightarrow I=\dfrac{P}{U}\)
Công suất hao phí trên đường dây: \(P_{hp}=I^2.R=\dfrac{P^2}{U^2}R\) (*)
\(\Rightarrow P_{hp}=\dfrac{20000^2}{500^2}.4=6400W\)
b/ Từ (*) ta thấy, để giảm \(P_{hp}\) thì ta cần tăng U
\(P_{hp}\) giảm 9 lần thì tăng U lên 3 lần.
Đáp án C
Điện trở dây dẫn:
Gọi P h p là công suất hao phí trên đường dây.
Công suất hao phí trên đường dây là:
Hiệu suất truyền tải điện năng:
\(d=2mm=2\cdot10^{-3}m\)
Tiết diện dây:
\(S=\pi\cdot R^2=\pi\cdot\dfrac{d^2}{4}=\pi\cdot\dfrac{\left(2\cdot10^{-3}\right)^2}{4}=3,14\cdot10^{-6}m^2\)
Thiếu \(l\) nên không tính đc điện trở dây tải điện.
Tự tóm tắt ...
-----------------------------------------------------
Gọi N là công suất trạm điện , Q là lưu lượng nước chảy , t là thời gian , h là chiều cao thác nước .
Đổi \(880\left(kJ\right)=880.10^3\left(J\right)\)
- Công có ích do trạm thuỷ điện sinh ra trong 1 giây :
\(A_{ci}=N.t=880.10^3\left(J\right)\)
- Công toàn phần do nước đổ xuống trong 1 giây :
\(A_{tp}=Q.d_{nc}.h=33.10000.20=66.10^5\left(J\right)\)
- Hiệu suất của trạm thuỷ điện :
\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{880.10^3}{66.10^5}.100\%=13,33\%\)
sai rồi bạn ơi