K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 8 2016

Toa xe trượt không ma sát trên đường dốc với góc nghiêng \(\alpha\)

Ta có kết quả:

+ Khi vật ở VTCB thì phương của sợi dây vuông góc với mặt phẳng nghiêng.

+ Gia tốc hiệu dụng của vật: \(g'=g.\cos a\)

Chu kì dao động: \(T=2\pi\sqrt{\frac{l}{g'}}=2\pi\sqrt{\frac{1,5}{10.\cos45^o}}\approx2,89\left(s\right)\)

24 tháng 8 2016

Võ Đông Anh Tuấn cop chtt à

11 tháng 7 2016

Toa xe trượt không ma sát trên đường dốc với góc nghiêng \(\alpha\)

Ta có kết quả:

+ Khi vật ở VTCB thì phương của sợi dây vuông góc với mặt phẳng nghiêng.

+ Gia tốc hiệu dụng của vật: \(g'=g.\cos\alpha\)

Chu kì dao động: \(T=2\pi\sqrt{\dfrac{\ell}{g'}}=2\pi\sqrt{\dfrac{1,5}{10.\cos 45^0}}\approx2,89(s)\)

20 tháng 8 2019

11 tháng 12 2018

Đáp án B

Trước hết ta tìm gia tốc a  chuyển động của toa xe trên mặt phẳng nghiêng

Theo định luật II Niu-tơn  :

Xét theo phương Oy vuông góc với mặt phẳng nghiêng :

Phản lực : N = mgcos α

Lực ma sát F =  μ N   =   μ m g cos α

Xét theo phương Ox của mặt phẳng nghiêng thì : 

Với  β   =   90 0   -   α   ⇒ cos β   =   sin α , với F = ma

Chu kì dao động bé của con lắc đơn : T =  2 π 1 g hd   =   2 π 1 gcosα 1 + μ 2

Từ những dữ kiện trên ta thay số vào tính được :  v m a x   =   0 , 21   m / s

O
ongtho
Giáo viên
8 tháng 7 2016

Dao động cơ học

O
ongtho
Giáo viên
8 tháng 7 2016

Dao động cơ học

22 tháng 1 2017

Đáp án B

20 tháng 11 2017

13 tháng 1 2017

Đáp án A

Khi vật chưa chuyển động chịu gia tốc trọng trường là g  tìm được l .

Khi vật chuyển động với tốc độ v = 15 m/s chịu tác động của gia tốc trọng trường  và gia tốc hướng tâm : 

g' =  g 2   +   a h t 2

Chu kì dao động nhỏ của con lắc : T' =  2 π 1 g 2 +   a ht 2

14 tháng 2 2017

Đáp án A

Tàu đi qua khúc cua => tàu chuyển động tròn đều => tàu có lực hướng tâm => con lắc chịu thêm lực quán tính (bằng với lực hướng tâm, cùng phương nhưng ngược chiều).

Ta có F q t = m . v t a u 2 R . Gọi hợp lực tác dụng lên vật là F thì:

F = m g ' ⇔ F q t 2 + P 2 = m g ' ⇔ m 2 . v t a u 4 R 2 + m 2 g 2 = m g ' ⇔ g ' = v t a u 4 R 2 + g 2

Gọi T’ là chu kỳ dao động trên khúc cua. Ta có: 

T ' T = g g ' ⇔ T ' = T . g v t a u 4 R 2 + g 2 ≈ 1 , 998 ( s )