Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Diện tích tờ giấy bìa hình thang là :
( 10 + 6 ) x 12,5 : 2 = 100 ( cm2)
\(\Rightarrow\)Diện tích hình vuông bằng 100 cm2
\(\Rightarrow\)Cạnh hình vuông là 10 cm vì 10 x 10 = 100
Chu vi tờ bìa hình vuông là :
10 x 4 = 40 ( cm2)
Đáp số : 40 cm2
Diện tích hình thang ( Diện tích hình vuông ) :
( 10 + 6 ) x 12,5 : 2 = 100 cm2
100 cm2 = 10 x 10 ( cm )
Chu vi hình vuông :
10 x 4 = 40 cm
Hòa và Bình đoán dẫn đến diện tích chênh lệch : 24 + 16 = 40 (cm)
Hòa và Bình đoán dẫn đến đáy lớn chênh lệch : 37 - 32 = 5 (cm)
Chiều cao tờ giấy của Việt là: 40 ÷ 5 = 8 (cm)
Đáy lớn của tờ giấy của Việt là: 32 + 24 ÷ 8 = 35 (cm)
Diện tích tờ giấy của Việt là: (20 + 35) × 8 ÷ 2 = 220 (cm²)
1/ DT hình thang là:
20 x 15 =300 (cm2)
CC hình thang là:
300 x 2 : (15,5 + 14,5) = 20 (cm)
Đ/S: 20 cm
2/ DT hình thang là:
30 x 30 = 900 (cm2)
CC hình thang là:
900 x 2 : (12 + 8) = 90 (cm)
Đ/S: 90cm
4/ (lời giải bạn tự ghi nhé vì keycap m bị lỗi)
480 : 320 = 1,5=150%
Đ/S: 150%
Bài giải
Cạnh đáy của tờ giấy hình tam giác là:
22,4 x 120 : 100 = 26,88 (cm)
a) Diện tích tờ giấy đó là:
\(\frac{22,4\times26,88}{2}\)= 301,056 (cm2)
b) Diện tích của tờ giấy hình tam giác đó sau khi bị cắt đi 56 xăng - ti - mét - vuông là:
301,056 - 56 = 245,056 (cm2)
Cạnh đáy của tờ giấy hình tam giác đó sau khi bị giảm 56 xăng - ti - mét - vuông là: (phải nhớ lại công thức tính hình tam giác, diện tích hình tam giác bằng cạnh đáy x chiều cao : 2 (cạnh đáy, chiều cao cùng đơi vị) rồi thay vào là được
245,056 x 2 : 22,4 = 21,88 (cm) (vì chiều cao không thay đổi mà)
Người ta cắt bớt tờ giấy đi 56 xăng - ti - mét - vuông mà chiều cao không thay đổi thì cạnh đáy phải giảm đi là:
26,88 - 21,88 = 5 (cm)
Đáp số: a) 301,056 cm2
b) 5 cm
Câu b có cách làm nhanh hơn:
Cạnh đáy của tờ giấy hình tam giác đó...là: (phải nhớ lại công thức...là được)
56 x 2 : 22,4 = 5 (cm) (vì chiều cao..mà)
Đáp số:...
a.Chiều dài cạnh đáy=22,4×120%=22,4×1,2=26,88(cm)
Diện tích ∆ là:
1/2×chiều cao×cạnh đáy=1/2×22,4×26,88=301,056(cm2)
b.Diện tích ∆ còn lại là:301,056-56=245,056(cm2)
Ta có:Diện tích ∆ còn lại=1/2×chiều cao×cạnh đáy
245,056=1/2×22,4×cạnh đáy
=>Cạnh đáy=21,88(cm)
Mà cạnh đáy ban đầu là 26,88(cm)=>Phải giảm cạnh đáy:26,88-21,88=5(cm)
Có cách làm nhanh hơn câu b:
Mình đã làm ở trong bài câu hỏi tương tự
Bài 1:
Đổi 1200 cm2 = 0,12 m2
Độ dài cạnh đáy của hình tam giác đó là:
0,12 x 2 : \(\frac{2}{5}\) = 0,6 ( m2 )
Đ/S: 0,6 m2
Bài 2:
Đổi 20 cm2 = 0,2 dm2
Tổng độ dài đáy lớn và đáy bé là:
55 + 45 = 100 ( dm )
Chiều cao hình thang đó là:
0,2 x 2 : 100 = 0,004 ( dm )
Đ/S: 0,004 dm
Bài 3,4 tương tự
1,
Độ dài đáy hình tam giác là :
\(1200\times2\div\frac{2}{5}=6000\left(cm\right)\)
25% = 1/4
Tổng số phần bằng nhau là 4 + 1 = 5 ( phần )
Độ dài chiều cao của khăn là 80 : 5 = 16 ( cm )
Độ dài đáy của khăn là 80 - 16 = 64 ( cm )
Diện tích chiếc khăn là 64 x 16 : 2 = 512 ( cm2 )
Toán tổng tỉ thôi. Tỉ số giữa chiều cao và đáy là 25/100=1/4 tổng giữa chiều cao và đây là 80cm. Tính chiều cao và đáy thì diện tích tam giác=1/2 chiều cao X đáy
Đáy bé là: 8 - 2 = 6 (cm)
Chiều cao là: ( 8 + 6) : 2= 7 (cm)
Diện tích hình thang là: ( 8+6) x 7 : 2= 49(cm2 )
Đ/s: 49cm2
Chúc bạn học tốt!!!!
đáy bé là : 8-2=6(cm)
Chiều cao của hình thang là: (8+2):2=5(cm)
diện tích hình thang là : (8+2)*5 : 2=25 (cm2)
Diện tích từ giấy hình thang đó là:
\(\frac{\left(15,3+14,7\right).9,5}{2}\)= \(142,5\) ( \(cm^2\))
\(Đáp\) \(số\): .........
~ Hok T ~
DT hình thang là : (14,7+15,3) nhân 9,5 :2= 1425 cm2
ĐÁP Án 1425 cm 2