Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B.
Số cách chọn ngẫu nhiên một học sinh của tổ đó trực nhật là: 5+6=11 (cách).
Đáp án C.
Số cách chọn 5 học sinh trong đó có cả nam lẫn nữ là:
Đáp án: D.
Số cách chọn 3 học sinh có cả nam và nữ là
.
Do đó xác suất để 3 học sinh được hcọn có cả nam và nữ là .
Đáp án C.
Phương pháp:
+) Chọn 2 học sinh nam.
+) Chọn 3 học sinh nữ.
+) Sử dụng quy tắc nhân.
Cách giải:
Số cách chọn 2 học sinh nam C 6 2
Số cách chọn 3 học sinh nữ C 9 3
Vậy số cách chọn 5 học sinh đi lao động trong đó có 2 học sinh nam là C 6 2 . C 9 3 .
Đáp án B
Chọn 2 nam từ 6 nam có C 6 2 cách
Chọn 4 nữ từ 9 nữ có C 9 4 cách
Do đó có C 6 2 . C 9 4 cách thỏa mãn
Đáp án B
chọn 6 học sinh đi lao động, trong đó 2 học sinh nam (và có 4 học sinh nữ) có C 6 2 . C 9 4 cách
Đáp án B
Phải chọn 2 học sinh nam và 4 học sinh nữ => Theo quy tắc nhân số cách chọn là C 6 2 . C 9 4 (cách).
Ta thực hiện các công đoạn sau:
Bước 1: Chọn 1 nam trong 7 nam làm tổ trưởng, có cách.
Bước 2: Chọn 1 nữ trong 6 nữ làm thủ quỹ, có cách.
Bước 3: Chọn 1 tổ phó trong 11 bạn còn lại (bỏ 2 bạn đã chọn ở bước 1 và bước 2), có cách.
Bước 4: Chọn 2 tổ viên trong 10 bạn còn lại (loại 3 bạn đã chọn ở trên), có cách.
Theo quy tắc nhân có cách chọn một tổ thỏa yêu cầu.
Chọn A
Đáp án B
Số cách chọn ngẫu nhiên 1 học sinh của tổ đó đi trực nhật là
C 11 1 = 11