K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2018

Áp suất của nước lên đáy thùng là \(p_1=d.h_1=10000.1,5=15000\left(N/m^2\right)\)

Áp suất của nước lên 1 điểm cách đáy thùng 0,4 m là: 

\(p_2=d.h_2=10000.\left(1,5-0,4\right)=11000\left(N/m^2\right)\)

22 tháng 10 2016

:  Áp suất của nước tác dụng lên đáy thùng là: 
p=d.h=10000.2.5=25000(N/m^3) 
Áp suất của nước tác dụng lên miệng vòi là: 
p=d.h=10000.(2.5-0.5)=20000(N/m^3)

27 tháng 12 2019

bạn có thể giúp mk làm bài đc ko bài trước cậu đó

27 tháng 12 2019

Giải: Đổi 80cm = 0,8m; 20cm = 0,2m; 30cm = 0,3m

a) Áp xuất tác dụng lên đáy bình là:

p1 = d.V1 = 10000 . 0,8 = 8000 (Pa)

b) Áp xuất tại một điểm cách đáy thùng 20 cm là:

p2 = d.V2 = 10000. (0,8 - 0,2) =  6000 (Pa)

Áp xuất tại một điểm cách mặt thoáng 30cm là:

 p3 = d.V3 = 10000 . 0,3 = 3000 (Pa)

Vậy ...

bài 1 : 1 người tác dụng lên mặt sàn 1 áp suất 1,7.104N/m2. diện tích của 2 bàn chân tiếp xúc với mặt sàn là 0,03m2.tính trọng lượng và khối lượng của người đóbài 2 : 1 vật có khối lượng 0,85 kg, có dạng hình hộp chữ nhật, kích thước 5cm x 6cm x 7cm. lần lượt đặt 3 mặt của vật này lên mặt sàn nằm ngang. tính áp lực và áp suất vật tác dụng lên mặt sàn trong từng trường hợpbài 3 :...
Đọc tiếp

bài 1 : 1 người tác dụng lên mặt sàn 1 áp suất 1,7.104N/m2. diện tích của 2 bàn chân tiếp xúc với mặt sàn là 0,03m2.tính trọng lượng và khối lượng của người đó

bài 2 : 1 vật có khối lượng 0,85 kg, có dạng hình hộp chữ nhật, kích thước 5cm x 6cm x 7cm. lần lượt đặt 3 mặt của vật này lên mặt sàn nằm ngang. tính áp lực và áp suất vật tác dụng lên mặt sàn trong từng trường hợp

bài 3 : 1 bình đựng đầy nước cao 1,6m. tính áp suất của nước lên đáy thùng và lên 1 điểm cách đáy thùng 0,5m. biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3

bài 4 : 1 bình thông nhau chứa nước biển. người ta đổ thêm xăng vào 1 nhánh. hai mặt thoáng ở 2 nhánh chênh lệch nhau18mm. tính độ cao của cột xăng. cho biết trọng lượng riêng của nước biển là 10300N/m3 và của xăng là 7000N/m3

0
AH
Akai Haruma
Giáo viên
5 tháng 4 2021

Lời giải:

Thể tích nước trong bể ban đầu là:

$3.3.1,5=13,5$ (m3).

Đổi $13,5$ m3 thành $13500$ lít

Múc được $180$ thùng $20$ lít nghĩa là đã múc được: $180.20=3600$ lít nước.

Thể tích nước còn lại trong bể là: $13500-3600=9900$ (lít nước)

Chiều cao của mức nước trong bể sau khi múc nước là:

$\frac{9900}{1000.3.3}=1,1$ (m)

1 tháng 1 2019

A nha!!!

Chúc bạn học tốt!!!

a: \(V=S_{đáy}\cdot\dfrac{1}{3}\cdot h=\dfrac{1}{3}\cdot h\cdot S_{đáy}\)

15 tháng 3 2021

Thể tích của nước trong thùng:

7 x 7 x 4 = 196 (dm3)

Thể tích của 25 viên gạch:

25 x (2 x 1 x 0,5) = 25 (dm3)

Thể tích của nước và gạch:

196 + 25 = 221 (dm3)

Nước trong thùng dâng lên cách miệng thùng là:

(343 – 221) : (7 x 7) ≈≈2,49 (dm)

Em bây giờ mới lớp năm