Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Áp suất do nước tác dụng ở độ sâu này là:
\(p=d.h=10300.36=370800(Pa)\)
b. Ta có: \(p=\dfrac{F}{S}=>F=p.S\)
Áp lực nước tác dụng lên cửa chiếu sáng của áo lặn là:
\(F=370800.0,016=5932,8(N)\)
c. Ta có: \(p=d.h=>h=\dfrac{p}{d}\)
Độ sâu tối đa người thợ lặn có thể lặn xuống là:
\(h_{max}=\dfrac{p_{max}}{d}=\dfrac{473800}{10300}=46(m)\)
a) \(p=d.h=10300.30=309000\left(Pa\right)\)
b) Đổi: 180 cm2 = 0,018 m2
\(F=p.S=309000.0,018=5562\left(N\right)\)
c) \(h=\dfrac{p}{d}=\dfrac{515000}{10300}=50\left(m\right)\)
Vậy độ sau tối đa để người thợ lặn an toàn là 50m
a) Á suất ở độ sâu mà người thợ đó lặn là :
p = d . h = 20 . 10300 = 206000(N/m2)
b) Đổi : 160cm2 = 0,016 (m2)
Áp suất của nước tác dụng lên cửa chiếu sáng là :
F = p . s = 206000 . 0,016 = 3296 (N)
a. \(p=dh=10300\cdot10=103000\left(N/m^2\right)\)
b. \(p=\dfrac{F}{S}\Rightarrow F=S\cdot p=2\cdot103000=206000\left(N/m^2\right)\)
Tóm tắt: \(h=10m;d=10300\)N/m3\(;S=2m^2\)
\(p=?;F=?\)
Bài giải:
a)Áp suất do nước biển tác dụng lên thợ lặn:
\(p=d\cdot h=10300\cdot10=103000Pa\)
b)Áp lực người thợ lặn phải chịu khi ở độ sâu 10m:
\(F=p\cdot S=103000\cdot2=206000N\)
\(p=dh=10300\cdot36=370800\left(Pa\right)\)
\(160cm^2=0,016m^2\)
\(p=\dfrac{F}{S}=>F=S\cdot p=0,016\cdot370800=5932,8\left(N\right)\)
a,\(\Rightarrow p=dh=10300.36=370800Pa\)
b,\(\Rightarrow F'=pS'=370800.0,016=5932,8N\)
c,\(\Rightarrow p''=dh''=>h=\dfrac{p''}{d}=\dfrac{4473800}{10300}=434,3m????\)
(y c sai de ? ko dung vs thuc te)
Áp suất ở độ sâu mà người thợ lặn đang lặn:
\(p=d\cdot h=10300\cdot40=412000Pa\)
Áp lực của nước tác dụng lên phần diện tích đáy:
\(F=p\cdot S=412000\cdot0,016=6592N\)