K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2017

9 tháng 3 2018

Chọn chiều dương là chiều tên lửa bắt đầu chuyển động.

Bảo toàn động lượng:  \(\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}=\overrightarrow{p}\)

\(\Rightarrow m_1\cdot\left(-v_1\right)+m_2\cdot v_2=M\cdot V\)

\(\Rightarrow3\cdot1000\cdot\left(-500\right)+\left(15-3\right)\cdot1000\cdot v_2=15\cdot1000\cdot200\)

\(\Rightarrow v_2=375\)m/s

6 tháng 3 2022

cho em hỏi làm m2 tại sao phải lấy 15-3 ạ

 

30 tháng 1 2019

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của tên lửa

a.Ta có  v k = v 0 − v

Theo định luật bảo toàn động lượng ta có:

m 0 v 0 = ( m 0 − m ) v / + m ( v 0 − v ) ⇒ v / = m 0 v 0 − m . ( v 0 − v ) m 0 − m = 100000.200 − 20000 ( 200 − 500 ) 100000 − 20000 = 325 ( m / s )

Tên lửa tăng tốc

b. Ta có  v k = v 0 + v

 Theo định luật bảo toàn động lượng ta có

m 0 v 0 = ( m 0 − m ) v / + m ( v 0 + v ) ⇒ v / = m 0 v 0 − m . ( v 0 + v ) m 0 − m = 100000.200 − 20000 ( 200 + 500 ) 100000 − 20000 = 75 ( m / s )

Tên lửa giảm tốc độ

 

22 tháng 9 2019

+ Theo định luật bảo toàn động lượng ta có:  

  m 0 v 0 = m 0 − m v / + m v 0 − v

⇒ v / = m 0 v 0 − m v 0 − v m 0 − m = 70000.200 − 5000 200 − 450 70000 − 5000 ≈ 234 , 6   m / s

Chọn đáp án A

25 tháng 2 2019

Chọn chiều chuyển động ban đầu của tên lửa là chiều dương. Vì hệ vật gồm tên lửa và khối khí chuyển động cùng phương, nên ta có thể biểu diễn tổng động lượng của hệ vật này dưới dạng tổng đại số.

Trước khi khí phụt ra : p 0  = MV.

Sau khi khí phụt ra : p = (M - m)V' + m(v + V').

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng, ta có :

p =  p 0  ⇒ (M - m)V' + m(v + V') = M.V

suy ra : V' = (MV - mv)/M = V - mv/M

Thay v = - 800 m/s, ta tìm được : V' = 100 - 1000.(-800)/10000 = 180(m/s)

1 tháng 10 2019

Theo định luật bảo toàn động lượng ta có: