Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có No = 1, g = 30 phút
Nt = 1024
→ Nt = No.2n → 2n = 1024 → n = 10
Thời gian pha lũy thừa (t) = g.n = 300 phút = 5 giờ
Thời gian pha tiềm phát (t1) = 21 – (12 + 5 giờ) = 4 giờ = 240 phút
I → đúng. Số thế hệ được sinh ra là 10
II → sai. Thời gian pha cân bằng không xác định được
III → đúng
IV → đúng.
Đáp án B
Ta có: g = 30 phút; t = 3h = 180 phút; N0 = 200; Nt= 102400;
Số tế bào thu được sau 4h: Nt = N0.2n
2n = 512 à n = 9
Vậy thời gian thế hệ: g = t/n = 60.3/9 = 20 phút
Đáp án A
Ta có: g = ? phút; t = 4h = 240 phút; N0 = 400; Nt = 102400
Số tế bào thu được sau 4h: Nt = N0.2n
2n = 258 → n = 8
Vậy thời gian thế hệ: g = t/n = 240/8 = 30 phút.
Đáp án B
a. thời gian thế hệ là 20 phút
b. 4 giờ = 240 phút -> xảy ra 12 lần phân bào
100x 212= 490.600 (tế bào).
I → sai. Thời gian pha lũy thừa của quần thể kéo dài 7 - 2 = 5 giờ.
II → sai. Pha tiềm phát (B) số lượng tế bào chưa tăng à pha này chưa tăng.
III → sai. Pha cân bằng (D) số lượng vi sinh vật sinh ra bằng số lượng VSV chết đi.
Đáp án A
thời gian thế hệ (g) của loài vi sinh vật trên : 120: 16 = 7,5 phút
số lần phân chia: 409600 : 200 = 211 hay phân chia 11 lần
16 = 24
Thời gian thế hệ là: 120 : 4 = 30 phút
Gọi x là số lần phân chia cần tìm, ta có:
200 x 2x = 409600 -> x = 11