Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Tàu nổi lên do áp suất lúc đầu lớn hơn lúc sau \(p_1>p_2\left(2,02.10^2< 0,86.10^2\right)\)
b) Độ sâu của tàu ở hai thời điểm trên:
\(p_1=d.h_1\rightarrow h_1=\dfrac{p_1}{d}=\dfrac{2,02.10^2}{10300}\approx0,02\left(m\right)\\ p_2=d.h_2\rightarrow h_2=\dfrac{p_2}{d}=\dfrac{0,86.10^2}{10300}\approx0,008\left(m\right)\)
Tóm tắt
\(p_1=2,02.10^6N\)/\(m^2\)
\(p_2=0,89.10^6N\)/\(m^2\)
\(d=10300N\)/\(m^3\)
________________
\(h_1=?\)
\(h_2=?\)
Giải
Dựa vào công thức tính áp suất chất lỏng: \(p=d.h\Rightarrow h=\frac{p}{d}\)
=> Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm áp suất là \(2,02.10^6\): \(h_1=\frac{2,02.10^6}{10,3.1^4}=\frac{p_1}{d}\approx196,1\left(m\right)\)
Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm áp suất là \(0,89.10^6\) là: \(h_2==\frac{p_2}{d}=\frac{0,89.10^6}{10,3.10^4}\approx86,4\left(m\right)\)
Áp dụng công thức: p = d.h ⇒ h = p/d
Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm trước khi nổi lên:
Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm sau khi nổi lên:
⇒ Đáp án A
Áp dụng công thức: p = d.h, ta có:
- Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm trước khi nổi lên:
- Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm sau khi nổi lên:
a) Ta có: p 1 > p 2 ( d o 2020000 > 860000 ) ⇔ d h 1 > d h 2 ⇔ h 1 > h 2 b) Tàu ngầm đang ngoi lên
a. ta thấy: \(p'>p\left(25,3\cdot10^5>15\cdot10^5\right)=>\) tàu đang lặn xuống vì càng xuống sâu áp suất càng tăng.
b. \(\left\{{}\begin{matrix}h=\dfrac{p}{d}=\dfrac{15\cdot10^5}{10300}\approx145,6\left(m\right)\\h'=\dfrac{p'}{d}=\dfrac{25,3\cdot10^5}{10300}\approx245,3\left(m\right)\end{matrix}\right.\)
a) Áp suất tác dụng lên vỏ tàu ngầm, tức là cột nước ở phía trên tàu ngầm tăng. Vậy tàu ngầm đã chìm xuống.
a) Áp suất tác dụng lên vỏ tàu ngầm giảm, tức cột nước ở phía trên tàu ngầm giảm. Điều này chứng tỏ tàu ngầm đã nổi lên
b) Độ sâu của tàu biển thời điểm trước :
h1= p1/d = 2020000/10300 =196 (m)
Độ sâu của tàu biển thời điểm sau :
h2 = p2/d = 860000/10300 = 83.5 (m)