Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
Chiều cao từ mặt thoáng của thủy ngân xuống đáy ống là:
100−0,94=99,06(m)
Áp suất của thủy ngân lên đáy ống là:
136000.99,06=13472160(Pa)
Vậy áp suất của thủy ngân lên đáy ống là 13472160 Pa.
a) Gọi V1, V2, V3lần lượt là thể tích của quả cầu, thể tích của quả cầu ngập trong dầu và thể tích phần quả cầu ngập trong nước.
Ta có V1=V2+V3 (1)
Quả cầu cân bằng trong nước và trong dầu nên ta có:
V1.d1=V2.d2+V3.d3 . (2)
Từ (1) suy ra V2=V1-V3, thay vào (2) ta được:
V1d1=(V1-V3)d2+V3d3=V1d2+V3(d3-d2)
V3(d3-d2)=V1.d1-V1.d2
Thay số: V1=100cm3, d1=8200N/m3, d2=7000N/m3, d3=10000N/m3
b) Đề hỏi j v bn.
khi quả cầu nằm cân bằng trên mặt nước thì ta có:
Fđẩy=Pquả cầu
=> dnước.V phần ngập=dcầu.V đặc
dnước=10000N/m3
Vngập=0.5 Vcả quả cầu=0,5V
Vđặc=V cả quả cầu- Vrỗng=V-10^-3(m3)
=>10000.0.5V=7500.10.(V-10^-3)
V=0.00107m3
vậy khối lượng quả cầu là :
Mcầu= (0.00107-10^-3).7500=0.53571kg
trọng luơng= 0.53571.10=5.3571N