K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 8 2016
-Nhận định đó là sai.-Giải thích:+ Tự thụ phấn, giao phối gần có thể gây ra hậu quả xấu thoái hóa giống,vì tạo điều kiện cho các gen lặn tổ hợp tạo ra các cặp gen đồng hợp lặn tính trạng xấu được biểu hiện (thoái hóa).+Ở một số loài thực vật tự thụ phấn, động vật giao phối gần do gen lặnkhông có hại nên không gây hậu quả xấu (đậu Hà Lan, chim bồ câu.....).+ Trong chọn giống, tự thụ phấn và giao phối gần có vai trò: củng cố, duy trì một tính trạng mong muốn; tạo dòng thuần thuận lợi cho sự đánh giákiểu gen từng dòng, phát hiện các gen xấu để loại khỏi quần thể.....
11 tháng 8 2016
-Nhận định đó là sai.-Giải thích:+ Tự thụ phấn, giao phối gần có thể gây ra hậu quả xấu thoái hóa giống,vì tạo điều kiện cho các gen lặn tổ hợp tạo ra các cặp gen đồng hợp lặn tính trạng xấu được biểu hiện (thoái hóa).+Ở một số loài thực vật tự thụ phấn, động vật giao phối gần do gen lặn không có hại nên không gây hậu quả xấu (đậu Hà Lan, chim bồ câu.....).+ Trong chọn giống, tự thụ phấn và giao phối gần có vai trò: củng cố, duy trì một tính trạng mong muốn; tạo dòng thuần thuận lợi cho sự đánh giákiểu gen từng dòng, phát hiện các gen xấu để loại khỏi quần thể.....
26 tháng 2 2018

Hỏi đáp Sinh học

14 tháng 12 2016

- sai vì bmẹ chỉ truyền cho con kiểu gen quy định tính trạng được mã hóa bởi trình tự sắp xếp các nu chứ ko truyền cho con tính trạng có sẵn.

14 tháng 12 2016

thanks

20 tháng 12 2021

C

1 tháng 5 2017

Trong chọ giống, người ta sử dụng phương pháp này để củng cố và duy trì một số tính trạng mong muốn, tạo dòng thuần chủng, thuận lợi cho sự đánh giá kiểu gen từng dòng, phát hiện các gen xấu để loại bỏ ra khỏi quần thể.

- Làm giảm tỉ lệ thể dị hợp và tăng tỉ lệ thể đồng hợp trong quần thể.

11 tháng 8 2019

Trong chọn tạo giống cây trồng, vật nuôi, người ta dùng phương pháp tự thụ phấn và giao phối gần để:

- Củng cố, duy trì đặc tính mong muốn

- Tạo dòng thuần

Đáp án cần chọn là: A

7 tháng 5 2021

ý A nha bạn

 

I-Lí thuyết1.Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh có vai trò gì trong nghiên cứu di truyền ở người?2.Có quan niệm cho rằng người mẹ quyết định việc sinh con trai hay con gái, quan niệm đó đúng hay sai ? Vì sao?3.Việc sinh con trai hay con gái là do bố hay mẹ quyết định vì sao?4.Người ta vận dụng mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình vào thực tiễn như thế nào?5.Tại sao đột biến gen lại gây hại...
Đọc tiếp

I-Lí thuyết

1.Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh có vai trò gì trong nghiên cứu di truyền ở người?

2.Có quan niệm cho rằng người mẹ quyết định việc sinh con trai hay con gái, quan niệm đó đúng hay sai ? Vì sao?

3.Việc sinh con trai hay con gái là do bố hay mẹ quyết định vì sao?

4.Người ta vận dụng mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình vào thực tiễn như thế nào?

5.Tại sao đột biến gen lại gây hại cho bản thân sinh vật.

6.Tại sao đột biến cấu trúc NST lại gây hại cho con người và sinh vật

7.Hãy cho 4 VD trong thực tiễn về các giống cây trồng được tạo ra do chủ động gây đột biến mang lại hiệu quả kinh tế cao

II-Bài tập.

1.Cho giao phấn 2 cây cà chua thu được F1 gồm 350 cây quả đỏ và 119 cây quả xanh. Hãy xác định kiểu hình của hai câu cà chua bố mẹ

2.Ở người thuận tay phải trội hoàn toàn so với thuận tay trái. Hãy giải thích kết quả và viết sơ đồ lai

3.Cho một đoạn gen có X=600 nucleotit, T=2/3 số X

  a)Tính chều dài của đoạn gen

  b)Tính số lượng và tỉ lệ % từng loại nucleotit của đoạn gen trên 

  c)Do tác nhân phóng xạ gen nên bị đột biến có số nucleotit loại xitozin là 595 và số nucleotit loại timin vẫn giữ nguyên. Hãy cho biết đây là dạng đột biến nào ? Chiều dài của gen dột biến có gì khác ban đầu?

  d)Do sốc nhiệt gen nên bị đột biến có số nucleotit loại xitozin là 610 và số nucleotit loại timin vẫn giữ nguyên. Hãy cho biết đây là dạng đột biến nào? Chiều dài của gen loại đột biến có gì khác với gen ban đầu

2
3 tháng 1 2021

Phần bài tập: 

Bài 1:

 F1 gồm 350 cây quả đỏ và 119 cây quả xanh -> F1 tỷ lệ 3 : 1 = 4 tổ hợp

P: Aa x Aa (quả đỏ x quả đỏ)

GP: (1A : 1a) x (1A : 1a)

F1: 1AA : 2Aa : 1aa

(3 quả đỏ : 1 quả xanh)

 

3 tháng 1 2021

Bài 3:

X = G = 600 nu

A = T = 600 . 2/3 = 400 nu

a.

L = 1000 . 3,4 = 340 Ao

b.

%A = %T = 400 : 2000 = 20%

%G = %X = 600 : 2000 = 30%

c.

Do tác nhân phóng xạ gen nên bị đột biến có số nucleotit loại xitozin là 595 và số nucleotit loại timin vẫn giữ nguyên.

=> Đây là dạng đột biến mất 5 cặp G - X

Chiều dài của gen đột biến giảm so với gen ban đầu

d.

Do sốc nhiệt gen nên bị đột biến có số nucleotit loại xitozin là 610 và số nucleotit loại timin vẫn giữ nguyên.

-> Đây là dạng đột biến thêm 10 cặp G - X 

Chiều dài của gen loại đột biến tăng so với gen ban đầu

16 tháng 3 2023

Vì chúng có một nguồn gen phong phú, gen có tính đa dạng và khi tự thụ sẽ không làm ảnh hưởng ở một số loài.

25 tháng 2 2017

Trong chọn giống, người ta dùng hai phương pháp này để củng cố và giữ tính ổn định của một số tính trạng mong muốn, tạo dòng thuần có các cặp gen đồng hợp thuận lợi cho sự đánh giá kiểu gen, phát hiện các gen xấu loại bỏ ra khỏi cơ thể.