Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: A
Lực căng mặt ngoài lớn nhất tác dụng lên quả cầu:
F = s.2p.r = 9,2.10-5 N.
Quả cầu không bị chìm khi:
a) Lực căng mặt ngoài lớn nhất: F = s.2p.r = 9,2.10-5 N.
b) Quả cầu không bị chìm khi: P £ F = 9,2.10-5 N.
Lực căng mặt ngoài tác dụng lên quả cầu: F = σ . l
F cực đại khi l = 2 π r (chu vi vòng tròn lớn nhất)
Vậy F max = 2 π r . σ = 6 , 28.0 , 0001.0 , 073 = 0 , 000046 N ⇒ F max = 46.10 − 6 N
Quả cầu không bị chìm khi trọng lực P = mg của nó nhỏ hơn lực căng cực đại nếu bỏ qua sức đẩy Ac-si-met.
⇒ m g ≤ F max ⇒ m ≤ F max g = 46.10 − 6 9 , 8 = 4 , 694.10 − 6 ( k g ) ⇒ m ≤ 4 , 694.10 − 3 g
Quả cầu không bị chìm khi trọng lượng P = mg của nó nhỏ hơn lực căng cực đại:
Ta có: Lực căng bề mặt tác dụng lên quả cầu : F = σl
F đạt cực đại khi l = 2πr cực đại (chu vi vòng tròn lớn nhất).
→ F m a x = σ 2 π r = 0 , 073 . 2 π . 0 , 1 . 10 - 2 ≈ 4 , 6 . 10 - 4 N
Đáp án: D
Chọn C
Lực tác dụng lên quả cầu được biểu diễn như hình vẽ sau:
Khi quả cầu nằm cân bằng ta có:
Chọn hệ trục tòa độ Oxy như hình vẽ.
Chiếu phương trình (1) lên Ox và Oy ta được:
Ox: N1cosα - N2cosα = 0 (2)
Oy: -P + N1sinα + N2sinα = 0 (3)
Từ (2) ⇒ N1 = N2. Thay vào (3) ta được:
⇒ N1 = N2 = 14N
Theo định luật III Newton, ta xác định được áp lực mà quả cầu đè lên mỗi mặt phẳng đỡ là: N’1 = N’2 = 14 N.
Chọn D. Khi quả cầu nằm cân bằng,không có ma sát, thì phương của dây treo đi qua tâm O của quả cầu
Xét tam giác vuông N’OT ta có:
Chọn D.
Các lực tác dụng lên quả tạ được biểu diễn như hình.
Điều kiện cân bằng của quả tạ là:
R 1 ⇀ + R 2 ⇀ = P ' ⇀ = - P ⇀
Do hai góc nghiêng đều là 45° nên ta có:
R 1 = R 2 = P.cos45° = 5.10.cos45° = 25√2 N.
Đáp án A.
Lực căng mặt ngoài lớn nhất tác dụng lên quả cầu: F = σ.2π.r = 9,2. 10 - 5 N.
Quả cầu không bị chìm khi: P ≤ F = 9,2. 10 - 5 N.