Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Biến thiên động lượng bằng động lượng sau trừ động lượng trước va chạm
\(\Delta p=-mv-mv=-3\left(kgm\text{/}s\right)\)
Đáp án C.
- Chọn D
- Áp dụng định luật II Niu-tơn ta có:
Quả bóng bay đi với vận tốc: V = V0 + at = 0 + 500. 0,02 = 10 m/s.
Chọn chiều dương là chiều chuyển động lúc đầu của quả bóng.
Lực mà gậy đập vào quả bóng là: F = ma = m ∆ v/ ∆ t = 0,2.(-20-30)/0,025 = -400(N)
Lực mà bóng tác dụng vào gậy là F’ = - F = 400 N.
F’ > 0 ⇒ Lực hướng theo chiều chuyển động ban đầu của quả bóng.
Chọn đáp án C
? Lời giải:
− Chọn chiều dương ngược chiều chuyển động ban đầu của vật.
Chon chiều dương như hình vẽ theo bài ra
v 1 = v 2 = v = 10 ( m / s )
Độ biến thiên động lượng
Δ p → = p → 2 − p → 1 = m v → 2 − m v → 1
Chiếu lên chiều dương
⇒ Δ p = − m v 2 sin α − m v 1 sin α = − 2 m v sin α
Lực trung bình do sàn tác dụng lên bóng
Δ p = F . Δ t ⇒ F = Δ p Δ t
a. với α = 30 0
Ta có Δ p = − 2 m v sin α = − 2.0 , 5.10. sin 30 0 = − 5 ( k g m / s )
Lực trung bình do sàn tác dụng lên bóng
F = Δ p Δ t = − 5 0 , 1 = − 50 ( N )
b. Với α = 90 0
Ta có Δ p = − 2 m v sin α = − 2.0 , 5.10. sin 90 0 = − 10 ( k g m / s )
Lực trung bình do sàn tác dụng lên bóng
F = Δ p Δ t = − 10 0 , 1 = − 100 ( N )
Lời giải
Sau va chạm 2 vật dính vào nhau và cùng chuyển động với cùng một vận tốc => 2 vật va chạm mềm.
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của hai vật
Gọi v 1 , v 2 , V lần lượt là vận tốc của quả cầu 1, quả cầu 2 và hai quả cầu sau va chạm. Ta có:
m 1 v 1 + m 2 v 2 = m 1 + m 2 V ⇒ V = m 1 v 1 + m 2 v 2 m 1 + m 2 ⇔ 3 , 78 = 4.6 + 5. v 2 4 + 5 ⇔ v 2 = 2 m / s
Đáp án: A