Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì Phép chia có chia là 5; số dư là 1 nên
thêm vào số bị chia là 5 -1 = 4 đơn vị thì phép chia là phép chia là phép chia hết và thương tăng lên 1 đơn vị
Để thương tăng thêm 2 đơn vị cần tăng thêm 5 đơn vị (đúng bằng số chia) nữa
Vậy cần thêm vào số bị chia là: 5 + 4 = 9 (đơn vị)
Vì phép chia có số chia là 5 số dư là 1, ta cần thêm vào số bị chia 4 đơn vị để tạo thành 1 phép chia hết và thương tăng thêm 1 đơn vị.(1)
để thương tăng thêm 1 đơn vị nữa cần thêm vào số bị chia số đơn vị bằng đúng số chia (theo đề bài thì ta có là 5)(2)
từ (1)(2)=>cần thêm vào số bị chia 5+4=9 đơn vị để thương tăng thêm 2 đơn vị và để tạo thành 1 phép chia hết.
Để chia hết: them 1 vào số dư
Đông thời thương vừa tăng 1 đơn vị
Kl : them 1
Muốn thương tăng 1 lần thì cần thêm :
5 - 2 = 3 ( đơn vị )
Cần thêm số đơn vị :
3 + 5 = 8 ( đơn vị )
đ/s : 8 đơn vị
Thêm vào 3 đơn vị
Vì số thêm vào cộng số dư sẽ chia hết cho số chia
k mình nha
Cần phải thêm vào số bị chia số đơn vị để phép chia là phép chia hết và thương không đổi là:
\(9-3=6\)(đơn vị)
Cần phải thêm vào số bị chia số đơn vị và thương tăng thêm \(2\)đơn vị là:
\(6+9\times2=24\)
Nếu thêm vào số bị chia 6đơn vị thì thương đã tăng thêm 1 đơn vị rồi bạn kiểm tra lại đi
Công thức: số bị chia = thương x số chia + số dư.
Gọi số bị chia là a; số chia là b.
Cách 1 (cách dễ nhất) là bạn thay a và b vào; ví dụ: a là 5 khi a chia 4 dư 1 rồi tự làm tiếp. Làm xong bạn sẽ thấy a là số bị chia tăng thêm 11 đơn vị.
Cách 2 (phức tạp hơn):
Ta có: a chia 4 = b (dư 1) --> a = b x 4 + 1 --> a - 1 = b x 4 (để a chia hết cho 4)
Để đó là phép chia hết, ta lấy a - 1 (vì a chia 4 dư 1)
=> a - 1 = b x 4 (nói lại)
Mà b (thương) tăng thêm 3 đơn vị nên số bị chia mới là: (b + 3) x 4 = b x 4 + 3 x 4 = b x 4 + 12
b x 4 + 12 lớn hơn b x 4, 12 đơn vị.
=> a - 1 + 12 = b x 4 + 12 (bạn hiểu không ?)
=> a + 11 = (b + 3) x 4 *(b + 3) x 4 = b x 4 + 3 x 4 = b x 4 + 12*
Vậy a phải tăng thêm 11 đơn vị.