Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Một phép chia có số bị chia bằng 6366, thương bằng 397, số dư là số chẵn lớn nhất có thể có trong phép chia đó ( 1 ) . Tìm số chia và số dư trong phép chia
Có 6366 : 397 = 16 ( dư 14 ) => 6366 : 16 = 397 ( dư 14 )
Vì 14 là số dư chẵn lớn nhất của phép chia trên ( thoả mãn điều kiện 1 )
Vậy số chia là 16 , số dư là 14
Số chia là: 2374 : 18 = 131 (dư 16)
Đúng thì tích cho mình nhé!!!!!
Giải thích các bước giải:
Gọi SBC là a; SC là b
Ta có:
(a x 4): (b x 4)= 25 dư 24
a x 4: b: 4= 25 dư 24
a : b x(4 : 4)=25 dư 24
a:b=25 dư 24
a=25 x b+24
Mà số dư là số lớn nhất có thể suy ra b sẽ là số bé nhất có thể và lớn hơn 24 nên b chỉ có thể=25
a=25x 25+ 24= 649
Vậy SBC= 649; SC= 25
# Chúc bạn học tốt!
Số dư trong phép chia là số dư lớn nhất nên kém số chia 1 đơn vị.
Ta có sơ đồ sau:
Theo sơ đồ, nếu gọi số chia là 1 phần, thêm 1 đơn vị vào số dư và số bị chia thì tổng số phần của số chia, số bị chia và số dư (mới) gồm : 15 + 1 + 1 + 1 = 18 (phần) như vậy. Khi đó tổng của số chia, số bị chia và số dư (mới) là : 769 - 15 + 1 + 1 = 756.
Số chia là : 756 : 18 = 42
Số dư là : 42 - 1 = 41
Số bị chia là : 42 x 15 + 41 = 671
Vì số dư bé hơn số chia => số dư lớn nhất có thể có là 8
Số bị chia là :
673 x 9 + 8 = 6065
Đáp số : 6065
số chia là 9 nên số dư là số lớn nhất có thể nên số dư là 8
số bị chia là :
673 x 9 + 8 = 6065
ĐS :...
k mình nhaa ! ^ ^ 100 % đúng
Số dư lớn nhất có thể trong phép chia đó là : 68 - 1 = 67
Vậy số bị chia là : 68 x 92 + 67 = 6323
Số dư lớn nhất có thể là : 67
Số bị chia là : 68 x 92 + 67 = 6323
Đ/S : 6323
số dư là số dư lớn nhất có thể nên số dư là :
391 - 1 = 390
số bị chia là :
391 x 7 + 390 = 3127
đ\s...
số chia là 49