K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2023

Gọi khối lượng bánh người ta đã bán đi là x(kg)(Điều kiện: x>0)

Vì khối lượng bánh bán đi bằng khối lượng kẹo bán đi nên khối lượng kẹo bán đi cũng là x(kg)

Khối lượng bánh còn lại sau khi người ta đã bán x kg là:

34,5-x(kg)

Khối lượng kẹo còn lại sau khi người ta đã bán x kg là:

20,5-x(kg)

Khối lượng bánh còn lại gấp 5 lần khối lượng kẹo nên ta có:

34,5-x=5(20,5-x)

=>34,5−�=102,5−5�

=>−�+5�=102,5−34,5

=>4x=68

=>x=17(nhận)

Vậy: Người ta đã bán mỗi loại 17kg

17 tháng 12 2023

ban đầu số bánh hơn số kẹo số kilôgam là

     34,5-20,5=14(kg) hiệu số phần bằng nhau là      5-1=4 số kilôgam kẹo còn lại sau khi bán là      14:4=3,5kg số kg mỗi loại sau khi bán là      20,5-3,5=17 đ/s

 

                  Chế độ tìm kiếmTất cả      
4 tháng 5 2022

Hiệu số phần bằng nhau là: \(5-1=4\) (phần)

Số bánh đã bán là: \(14:4\times5=17,5\left(kg\right)\)

6 tháng 12 2021

copy của mình à bạn >:(((

6 tháng 12 2021

Ta có sơ đồ 
Số bánh sau khi bán /---/---/---/---/---/ 
Số kẹo sau khi bán /---/ 

Ban đầu số bánh hơn số kẹo số kg là 
34,5 - 20,5 = 14 (kg) 
Vì bán số bánh và số kẹo bằng nhau nên chênh lệch số kg bánh và kẹo không đổi. Vậy sau khi bán số bánh hơn số kẹo 14 kg 
Theo sơ đồ hiệu số phần bằng nhau là 
5 - 1 = 4 ( phần) 
Số kẹo sau khi bán là 
14 : 4 x 1 = 3,5 ( kg) 
Vậy số kg bánh và kẹo đã bán là 
20,5 - 3,5 = 17 ( kg) 

6 tháng 12 2021

thank you bạn nha 

 

Gọi khối lượng bánh người ta đã bán đi là x(kg)(Điều kiện: x>0)

Vì khối lượng bánh bán đi bằng khối lượng kẹo bán đi nên khối lượng kẹo bán đi cũng là x(kg)

Khối lượng bánh còn lại sau khi người ta đã bán x kg là:

34,5-x(kg)

Khối lượng kẹo còn lại sau khi người ta đã bán x kg là:

20,5-x(kg)

Khối lượng bánh còn lại gấp 5 lần khối lượng kẹo nên ta có:

34,5-x=5(20,5-x)

=>\(34,5-x=102,5-5x\)

=>\(-x+5x=102,5-34,5\)

=>4x=68

=>x=17(nhận)

Vậy: Người ta đã bán mỗi loại 17kg