Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Công suất cơ học là công suất có ích
⇒ công suất ban đầu động cơ là:
\(P=\frac{7,5.100}{80}=9,375\left(kW\right)\)
⇒ công suất tiêu thụ trong 1 tháng là :
8 . 30P = 8 . 30 . 9,375 = 2250 (kW)
Số tiền mà phân xưởng phải trả 1200 . 2250 = 2700000 (đồng)
Ta có:
Công suất điện:
\(P=\frac{P_c}{H}.100=9,375kW\)
Số tiền phải trả trong một ngày:
\(9,375.8.1200=90000\left(đ\right)\)
Số tiền phải trả trong 30 ngày là:
\(90000.30=2700000\left(đ\right)\)
Đáp án D
+ Công cơ học mà động cơ sinh ra trong 30 phút
A = P . t . 0 , 8 = 2 , 16 . 10 6 J
Đáp án D
+ Công cơ học mà động cơ sinh ra trong 30 phút A = 0,8.P.t = 0,8.1500.1800 = 2,16. 10 6 J.
Chọn C
Gọi P là công suất của máy phát điện và U là hiệu điện thế hiệu dụng ở hai cực máy phát điện
P0 là công xuất của một máy tiện. R là điện trở đường dây tải điện
Ta có : Khi k = 2 => P=120P0 + ∆P1
Công suất hao phí:
P1 = P2 R U 1 2 với U1 = 2U
P = 115P0 + ∆P1 = = 115P0 + P2 R 4 U 2 (*)
Khi k = 3 : P = 125P0 + ∆P2 = 125P0 + P2 R 9 U 2 (**)
Từ (*) và (**) :
P2 R U 2 = 72P0 => P = 115P0 + 18P0 = 133P0
Khi xảy ra sự cố: P=NP0 + ∆P = NP0 + P2 R U 2 (***) với N là số máy tiện tối đa có thể hoạt động
133P0 = NP0 + 72P0 => N =61
Đáp án D
Sử dụng lí thuyết về điện năng tiêu thụ công suất điện
Cách giải: Điện năng tiêu thụ của động cơ điện xoay chiều trọng 1 tháng (30 ngày)
A = P t = P i H . t = 7 , 5 0 , 8 . 8 . 30 = 2250 ( k W h )
Số tiền mà phân xưởng phải trả N = A. 2000 = 2250. 2000 = 4.500.000 đồng