Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo NTBS có : X=G=270 (nu)
=> A=13X=13G=13.270=90(nu)A=13X=13G=13.270=90(nu)
Ta có : H= 2A+ 3G= 2.90+3.270=990 (liên kết)
\(a,L=\dfrac{N}{2}\cdot3,4=5100A^0\)
b, Theo NTBS ta có
\(A=T=450nu\\ G=X=\dfrac{3000-2A}{2}=1050nu\)
a, Ở P tương phản cho F1 đồng tính cây chín sớm => Tính trạng chín sớm là trội so với tính trạng chín muộn
( Quy luật phân li của Men đen )
Quy ước A - chín sớm
a - chín muộn
SDL
P: AA x aa
(chín sớm) (chín muộn)
Gp: A a
F1: TLKG Aa
TLKH 100% chín sớm
F1 x F1 : Aa x Aa
Gp: \(\frac{1}{2}\)A : \(\frac{1}{2}\)a \(\frac{1}{2}\)A: \(\frac{1}{2}\)a
F2 TLKG \(\frac{1}{4}\)AA: \(\frac{2}{4}\)Aa: \(\frac{1}{4}\)aa
TLKH \(\frac{3}{4}\)chín sớm : \(\frac{1}{4}\)chín muộn
b, Dùng phép lai phân tích hoặc dùng phép tự thụ
- Dùng phép lai phân tích : lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn. Nếu kết quả của phép lai là đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp( thuần chủng ), còn kết quả phép lai là phân tính thì cá thể đó có kiểu gen dị hợp( không thuần chủng ).
- Dùng phép lai tự thụ : cho cơ thể mang tính trạng trội tự thụ với chính nó nếu kết quả phép lai là đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp( thuần chủng ), còn kết quả phép lai là phân tính thì cá thể đó có kiểu gen dị hợp( không thuần chủng ).
Cho doan mach cua 1 gen co trat tu cac nucleotit nhu sau:
mach 2: -X-A-A-G-T-X-T-G-X-A-A-
a. hay viet trat tu cac nucleotit tuong ung tren mach 1 va trat tu cac cap nucleotit cua ca doan gen tren
--------------------------------------------------------------------------------------
Mạch 2: -X-A-A-G-T-X-T-G-X-A-A-
Mạch 1: -G-T-T-X-A-G-A-X-G-T-T-
Phần b mình chưa biết làm, bn thông cảm!!!
a. Số nu của gen là:
320 : 20% = 1600 nu
b. Chiều dài của gen là: (1600 : 2) x 3.4 = 2720A0
Giải
Số lượng nuclêôtit trên 1 mạch đơn của phân tử ADN là:
\(3,4.10^6:3,4=10^6\)
Số nuclêôtit của cả phân tử ADN:
\(10^6.2=2.10^6\)
Số nuclêôtit loại A trong phân tử ADN là:
\(2.10^6:5=4.10^5\)
Số nuclêôtit loại X là:
\(X=10^6-4.10^5=6.10^5\)
Số nuclêôtit từng loại trong phân tử ADN là:
\(A=T=4.10^5\)
\(G=X=6.10^5\)
số lượng nucleotit trên 1 mạch đơn của phân tử ADN:3,4.10^6:3,4=10^6
số nucleotit của cả phân tử ADN :10^62=2.10^6
số nucleotit loại A trong phân tử ADn:2.10^6:5=4.10^5
số nucleotit loại X là:X=10^6-4.10^5=6.10^5
số nucleotit từng loại trong phân tử ADN: A=T=4.10^5
G=X=6.10^5
+ Tổng số nu của phân tử ADN là: 2 (T + X) = 3200 nu (1)
+ T - X = 800 nu. (2)
Từ 1 và 2 ta có: A = T = 1200 nu; G = X = 400 nu