Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có v=59,4km/h=16,5m/s.
Khi ô tô chuyển động qua cầu, ôtô chịu tác dụng của hai lực:
Nhận xét: Khi ôtô chuyển động trên cầu cong (vồng lên) áp lực của ôtô xuống mặt cầu nhỏ hơn so với trọng lượng của nó.
Khi ôtô chuyển động qua cầu, ôtô chịu tác dụng của hai lực. Trọng lực \(\overrightarrow{P}\)và phản lực \(\overrightarrow{N}\) do mặt cầu tác dụng lên ôtô như hình vẽ. Hợp lực của hai lực này đóng vai trò là lực hướng tâm, \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}\)= \(\overrightarrow{ma_{ht}}\)
Vậy áp lực do ô tô tác dụng xuống mặt cầu bằng 13 000N
So sánh: Áp lực F = N = 13000 < P = mg = 15000 N
Nhận xét: Khi ôtô chuyển động trên mặt cong (vồng lên) áp lực của ôtô xuống mặt cầu nhỏ hơn so với trọng lực của nó.
36km/h=10m/s
tại điểm cao nhất
\(F_{ht}=P-N\)
\(\Rightarrow N=\dfrac{v^2}{R}.m+m.g\)=14400N
có lẽ cj cần gấp, em làm giúp cj:
v =36km/h = 10m/s;
N= mg - mv2/r = m( g -v2/r) = 1200(10 - 102/50) = 9600N
( công thức em hỏi google, bài em làm)
em vui đến trào nước mắt vì em k ngờ mk làm dc bài violympic vật lý 10, dù là may mắn vẫn vui, cám ơn ac tích cho em
36km/h=10m/s
tại điểm cao nhất
Fht=P−N⇒N=Fht=P−N⇒N=14400N
36km/h=10m/s
\(F_{ht}=P-N\Rightarrow N=F_{ht}+P=14400\)N
So sánh: Áp lực F = N = 17101,54N > P = mg = 14000N.
Nhận xét: Khi ôtô chuyển động trên cầu cong (võng xuống) áp lực của ôtô xuống mặt cầu lớn hơn so với trọng lượng của nó.