Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)ta có:
quãng đường người đó đi được trong 2h đầu là:
\(S_1=v_1t_1=130km\)
quãng đường người đó đi được trong 3h sau là:
\(S_2=v_2t_2=150km\)
vận tốc trung bình của người đó là:
\(v_{tb}=\frac{S_1+S_2}{t}=\frac{130+150}{5}=56\) km/h
b)ta có:
quãng đường người đó đi được trong 2h đầu là:
\(S_1=v_1t_1=2v_1\)
quãng đường người đó đi được trong 3h sau là:
\(S_2=v_2t_2=3v_2=\frac{2.3v_1}{3}=2v_1\)
vận tốc trung bình của người đó là:
\(v_{tb}=\frac{S_1+S_2}{t}=\frac{2v_1+2v_1}{5}\)
\(\Leftrightarrow60=\frac{4v_1}{5}\)
\(\Rightarrow v_1=75\) km/h
\(\Rightarrow v_2=50\) km/h
Bài 2:
a, Vận tốc trung bình ở đầu chặng là:
\(V_{tb_1}=\dfrac{S_1}{t_1}=\dfrac{60}{1}=60\)(km/h)
Vận tốc trung bình ở cuối chặng là:
\(V_{tb_3}=\dfrac{S_2}{t_2}=\dfrac{75}{2}=37,5\)(km/h)
Quãng đường đi giữa chặng là:
\(S_2=S-S_1-S_3=330-60-75=195\left(km\right)\)
Thời gian đi giữa chặng là:
\(t_2=12h-6h-t_1-t_2=6h-1-2=3\left(h\right)\)
Vận tốc trung bình ở giữa chặng là:
\(V_{tb_3}=\dfrac{S_2}{t_2}=\dfrac{195}{3}=65\)(km/h)
b, Vận tốc trung bình của người đó trên cả chặng đường là:
\(V_{tb}=\dfrac{S_1+S_2+S_3}{t_1+t_2+t_3}=\dfrac{330}{6}=55\)(km/h)
Bài 3:
Gọi \(\dfrac{1}{3}\) quãng đường là:S
Ta có:
\(V_{tb}=\dfrac{S+S+S}{t_1+t_2+t_3}=\dfrac{3S}{t_1+t_2+t_3}=45\)(*)
Lại có:
\(t_1=\dfrac{S}{V_1}=\dfrac{S}{40}\left(1\right)\)
\(t_2=\dfrac{S}{V_2}=\dfrac{S}{50}\left(2\right)\)
\(t_3=\dfrac{S}{V_3}\left(3\right)\)
Thay \(\left(1\right),\left(2\right),\left(3\right)\) vào(*) ta được:
\(V_{tb}=\dfrac{3S}{t_1+t_2+t_3}=\dfrac{3S}{\dfrac{S}{40}+\dfrac{S}{50}+\dfrac{S}{V_3}}=\dfrac{3}{\dfrac{1}{40}+\dfrac{1}{50}+\dfrac{1}{V_3}}=45\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{40}+\dfrac{1}{50}+\dfrac{1}{V_3}=\dfrac{3}{45}=\dfrac{1}{15}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{V_3}=\dfrac{13}{600}\Leftrightarrow V_3=\dfrac{600}{13}\)(km/h)
Bài 1:
Gọi S là độ dài \(\dfrac{1}{3}\)đoạn đường
\(\Rightarrow2S\) là độ dài đoạn đường còn lại.
Ta có:
\(V_{tb}=\dfrac{S+2S}{t_1+t_2}=\dfrac{3S}{t_1+t_2}=30\)(*)
Lại có:
\(t_1=\dfrac{S}{V_1}=\dfrac{S}{20}\)
\(t_2=\dfrac{2S}{V_2}\left(2\right)\)
Thay \(\left(1\right),\left(2\right)\) vào (*) ta được:
\(V_{tb}=\dfrac{3S}{t_1+t_2}=\dfrac{3S}{\dfrac{S}{20}+\dfrac{2S}{V_2}}=\dfrac{3}{\dfrac{1}{20}+\dfrac{2}{V_2}}=30\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{20}+\dfrac{2}{V_2}=\dfrac{1}{10}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{V_2}=\dfrac{1}{20}\Leftrightarrow V_2=40\)(km/h)
Bài 2:
Gọi \(t\) là \(\dfrac{1}{2}\) thời gian
Ta có:
\(V_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t+t}=\dfrac{S_1+S_2}{2t}\)(*)
\(S_1=V_1.t=25t\left(1\right)\)
\(S_1=V_2.t=35t\left(2\right)\)
Thay \(\left(1\right),\left(2\right)\) vào (*) ta được:
\(V_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{2t}=\dfrac{25t+35t}{2t}=30\)(km/h)
(để số lượng từng loại ròng rọc để rõ đề hơn)
Trọng lượng 1 thùng hàng:
P = 10m = 50.10 = 500N
Trọng lượng 2 thùng hàng : 2.500 = 1000N
a) Người thứ nhất sử dụng ròng rọc cố định nên không có lợi về lực. Vậy F1 = 1000N
Người thứ hai sử dụng (1) ròng rọc động nên có lợi 2 lần về lực kéo. Vậy F2 = P/2 = 1000/2 = 500N
Suy ra người thứ hai có lực kéo nhỏ gấp 1/2 lực kéo của người thứ nhất (500N < 1000N)
b) Vì người thứ hai sử dụng (1) ròng rọc động nên lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi.
Người thứ nhất sử dụng ròng rọc cố định nên không lợi về lực, không thiệt về đường đi.
s2 = 2.2 = 4 (m)
Công của người thứ nhất : A1 = F1.s1 = 1000.2 = 2000 (J)
Công của người thứ hai : A2 = F2.s2 = 500.4 = 2000 (J)
Suy ra công của 2 người bằng nhau
c) (đã gộp cả ý của câu b)
Gọi t là tổng thời gian ô tô đi hết quãng đường
Ta có: 15m/s = 54km/h
Quãng đường ô tô đi trong \(\dfrac{1}{2}\) thời gian đầu là:
\(s_1=v_1t_1=30\cdot\dfrac{1}{2}t=15t\)
Quãng đường ô tô đi trong \(\dfrac{1}{2}\) thời gian sau là:
\(s_2=v_2t_2=54\cdot\dfrac{1}{2}t=27t\)
Vận tốc trung bình của ô tô là:
\(v_{tb}=\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=\dfrac{15t+27t}{t}=42\) (km/h)
Vậy...
câu 1:Đổi các đơn vị sau:
a, 54km/h = 15 m/g
b,15m/g = 54km/h
c, 300cm2 = 0,03m2
d,798 dm2= 7,98 m2
e,200 cm3 = 0,0002 m3
Câu 3:
Tóm tắt :
\(m=60kg\)
\(S_1=4dm^2\)
a) \(p_1=?\)
b) \(p_2=10000\left(Pa\right)\)
Người này có bị lún không?
LG :
Đổi: 4dm2 = 0,04m2
a) Trọng lượng của người này :
\(P=10.m=10.60=600\left(N\right)\)
Diện tích tiếp xúc của 2 bàn chân :
\(S=S_1.2=0,04.2=0,08\left(m^2\right)\)
Áp suất người đó tác dụng lên mặt đất khi đứng bằng 2 chân :
\(p_1=\dfrac{F}{S}=\dfrac{600}{0,08}=7500\left(Pa\right)\)
b) Người đó đứng trên mặt đất sẽ không bị lún sâu vì mặt đất chịu được áp suất tới 10000Pa
cảm ơn bn nhìu nha