K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 2 2021

Ta có : \(v=v_0+at\)

\(\Rightarrow0=10+a.10\)

\(\Rightarrow a=-1\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)

Có : \(F=ma=500.-1=-500\left(N\right)\)

Vậy ...

6 tháng 1 2021

Đổi 2 tấn = 2000 kg

36 km/h = 10 m/s

a.  Gia tốc của xe là:

\(a=\dfrac{\Delta v}{t}=\dfrac{0-10}{2}=-5\) (m/s)

Độ lớn của lực hãm là:

\(\left|F\right|=\left|ma\right|=10000\) (N)

Hệ số ma sát giữa xe với mặt đường là:

\(\mu=\dfrac{F}{N}=\dfrac{10000}{20000}=0,5\)

b. Quãng đường xe đi được cho đến khi dừng lại là:

\(s=\dfrac{v^2}{2a}=\dfrac{10^2}{2.5}=10\) (m)

 

13 tháng 10 2021

 72km/h=20m/s

a, Ta có:v=v0+a.t⇔0=20+a.10⇔a=-2m/s2

b,p=10.m=10000N⇒F=10000N

 

 

10 tháng 4 2022

m=4 tấn  = 4000 (kg)

\(v_0=98km/h=27m/s\)

v = 0 (m/s)

s = 45m

\(a=\dfrac{v^2-v_0^2}{2.45}=\dfrac{0^2-27^2}{90}=-8,1m/s\)

Định luật II Niu-tơn:

\(\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m.\overrightarrow{a}\)

Lực hãm phanh:

\(-F_{ms}=m.a\)

\(\Rightarrow F_{ms}=-m.a=-4000.-8,1=32400\left(N\right)\)

14 tháng 12 2021

\(-F_h=m\cdot a=2500\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{-F}{m}=\dfrac{-2500}{1\cdot1000}=-\dfrac{5}{3}\)m/s2

\(v_0=36\)km/h=10m/s

\(v=0\)

\(v=v_0+at\Rightarrow t=\dfrac{v-v_0}{a}=\dfrac{0-10}{-\dfrac{5}{3}}=6s\)

15 tháng 12 2021

Bạn xem lại câu a giúp mình !!

Gia tốc vật: \(F_{hãm}=-m\cdot a\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{-F_{hãm}}{m}=\dfrac{-10^4}{3000}=-\dfrac{10}{3}\)m/s2

\(v=72\)km/h=20m/s

Quãng đường ô tô đi là: \(v^2-v_0^2=2aS\)

\(\Rightarrow0^2-20^2=2\cdot\left(-\dfrac{10}{3}\right)\cdot S\Rightarrow S=60m\)

8 tháng 5 2022

Đổi `3` tấn `=3000 kg`

       `72 km // h =20 m // s`

Theo phương `Ox` có: `-F_h=ma`

         `=>-10^4=3000a <=> a = 10/3 (m//s^2)`

Có: `v_2 ^2-v_1 ^2=2as`

 `=>0^2-20^2=2 . 10/3 s`

 `=>s=60 (m)`

2 tháng 12 2019

Chọn đáp án B

1 2 m v 2 = F . s   ⇒ F = m v 2 2 s = 1500 . 15 2 . 50 2 = 3375 ( N )

15 tháng 2 2016

Áp dụng công thức :   

  v=vo + at t từ đó tìm được a     =-2                          

  lực hàm =a.m=-2.1000=-2000(N)

\(\Rightarrow\) chứng tỏ lực hãm ngược chiều với hướng chuyển động

v1=36km/h=10m/s

v2=0

∆p=p2-p1=mv2-mv1=m(v1-v2)=10000

F=∆p:∆t=10000:5=2000 N