Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
giờ thứ nhất : 150 chia 3 = 50 km
giờ thứ 2 và giờ thứ 3 : 150 - 50 = 100 km
giờ thứ 2 : 100 chia 20 nhân 11 = 55 km
giờ thứ 3 : 150 - 50 - 55 = 45 km
k mk nha mk đang bị âm điểm T T
giờ đầu xe chạy được là: 150 x 1/3 =50 (km)
độ dài quãng đường còn lại là: 150-50 = 100(km)
giờ thứ hai xe chạy được là: 100 x 11/20 = 55(km)
giờ thứ ba xe chạy được là:150 - 50 - 55 =45(km)
đáp số: 45km
Giờ thứ nhất ô tô đi được số ki - lô - mét là:
150 x 1/3 = 50(km)
Quãng đường còn lại ô tô phải chạy là:
150 - 50 = 100(km)
Giờ thứ hai ô tô đi được số ki - lô - mét là:
100 x 11/20 = 55(km)
Giờ thứ ba ô tô đi được số ki - lô - mét là:
150 - (50 + 55) = 45(km)
Đáp số: 45 km
Quãng đường ô tô đi trong giờ thứ nhất là:
150 x 1/3 = 50(km)
Quãng đường còn lại ô tô phải chạy là:
150 - 50 = 100(km)
Quãng đường ô tô đi trong giờ thứ hai là:
100 x 11/20 = 55(km)
Quãng đường ô tô đi trong giờ thứ ba là:
150 - (50 + 55) = 45(km)
Đáp số: 45 km
Quãng đường trong giờ thứ 3 là:
{ (120-120:3) -10}:2=35 (km)
Hơi dài đó bạn ạ!! Nếu mk giải có thể bạn phải đợi lâu, bạn đợi đc ko?
giờ đầu chạy được : 40 km
giờ thứ hai chạy được : 65 km
giờ thứ ba chạy được : 55 km
Giờ đầu chạy được : 40 km
Giờ thứ hai chạy được : 65 km
Giờ thứ ba chạy được : 55 km
Vì xe chạy với tốc độ không đổi nên trong thời gian nên trong 1 h xe chạy được quãng đường như nhau. (1)
Nhận xét: 24 – 18 = 18 – 12 = 6 ( km )
Như vậy không kể 1818quãng đường còn lại thì mỗi giờ sau có số km cố định bằng số km cố định của giờ đầu cộng thêm 6 (2)
Gọi số giờ đi cuối cùng là n,quãng đường giờ cuối đi là y
Ta có:
Giờ thứ n – 1 xe đi:
m + 1/8y (km)
Giờ n xe đi
7/8y (km)
Từ (2), Ta có:
7/8y = 6 + m (km)
Từ (1), Ta có:
6 + m = m + 1/8y
⇒⇒ 6 = 1/8y
⇒⇒ 42 = 7/8y
Giờ cuối cùng xe đi 42 (km)
⇒⇒ Mỗi giờ xe đi 42 km
1818 quãng đường còn lại sau khi xe ô tô đi 12 km là :
42 – 12 = 30 (km)
Quãng đường AB dài :
30 : 1/8+12 = 252 (km)
Đáp số : 252 km
Bạn tham khảo nhé
Chúc bạn luôn học giỏi
Bài 1: Từ dữ liệu đề bài ta cho, ta có:
- Vì ƯCLN(a,b)= \(15\) nên tồn tại các số tự nhiên m và n khác 0, sao cho: \(a=15m\), \(b=15n\) (1) và ƯCLN(m,n)= \(1\) (2)
- Vì hiệu của chúng là 90 nên ta có \(15m-15n=90\) \(\Rightarrow\) \(m-n=6\) (3)
- Vì a, b nhỏ hơn 200 nên \(13\le m\le7\) (4)
Trong các trường hợp thỏa mãn điều kiện (2); (3); (4) thì (m=13, n=7); (m=11;n=5); (m=7; n=1)
Vậy các cặp số (a, b) thỏa mãn là (195;105); (165;75) ; (105;15)
Giờ I đi được
150.1/3 = 50 (km)
Quãng đường còn lại
150-50=100 (km)
55%=55/100=11/20
Giờ thứ 2 đi được
100.11/20= 55 (km)
a) Giờ thứ 3 đi được
150-50-55=45 (km)
b)Tỉ số phần trăm
50:55=10/11
c) số tiền mua xăng
(150:100.11).18.400 = 303.600 (đồng)
vậy ...