Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Gọi số học sinh của nhóm đó là x ( học sinh, \(x\in N\)* )
- Mỗi bạn cần sửa số sách ban đầu là : \(\frac{40}{x}\) ( bản sách )
- Số học sinh khi thực hiện là : x - 1 ( học sinh )
-> Số bản sách mỗi người phải làm khi thực hiện là : \(\frac{40}{x}+2\) ( bản sách )
Theo đề bài một nhóm học sinh tham gia tu sửa 40 bản sách cho thư viện của trường nên ta có phương trình :
\(\left(x-1\right)\left(\frac{40}{x}+2\right)=40\)
=> \(\frac{40x}{x}-\frac{40}{x}+2x-2=40\)
=> \(2x-\frac{40}{x}=2\)
=> \(\frac{2x^2}{x}-\frac{40}{x}-\frac{2x}{x}=0\)
=> \(2x^2-40-2x=0\)
=> \(2x^2-10x+8x-40=0\)
=> \(\left(2x+8\right)\left(x-5\right)=0\)
=> \(\left[{}\begin{matrix}x-5=0\\2x+8=0\end{matrix}\right.\)
=> \(\left[{}\begin{matrix}x=5\left(TM\right)\\x=-4\left(KTM\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy số học sinh của nhóm đó là 5 học sinh .
Bài 1 :
Gọi số người của đội là \(x\) người \(\left(x\inℕ^∗\right)\)
Thời gian làm theo kế hoạch là \(\frac{420}{x}\) ngày
Số người lúc sau là \(x+5\) người
Thời gian hoàn thành lúc sau là \(\frac{420}{x+5}\) ngày
Vì thời gian giảm 7 ngày nên ta có phương trình :
\(\frac{420}{x}-7=\frac{420}{x+5}\)
\(\Leftrightarrow420\left(x+5\right)-7x\left(x+5\right)=420x\)
\(\Leftrightarrow420x+2100-7x^2-35x-420x\)
\(\Leftrightarrow7x^2+35x-2100=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+5x-300=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+20\right)\left(x-15\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x=15\) \(\left(x\inℕ^∗\right)\)
Vậy số người của đội là 15 người.
Gọi số cây mỗi HS dự định trồng là x (cây). Đk: x > 0, x nguyên.
Số Hs là em
Số cây thực tế mỗi em trồng là x + 5 cây
Số Hs thực tế là:
Theo bài ra ta có pt:
- = 2
Giải pt ta được x = - 25 (loại) và x = 20 (nhận)
Vậy số HS thực tế đã tham gia là: = 8 em
+ Gọi số học sinh của lớp 9A là x học sinh ( x ∈ ℕ * )
+ Gọi số học sinh của lớp 9B là y học sinh ( y ∈ ℕ * ).
+ Ta có học sinh lớp 9A ủng hộ: 6x quyển sách giáo khoa và 3x quyển sách tham khảo.
+ Ta có học sinh lớp 9B ủng hộ: 5y quyển sách giáo khoa và 4y quyển sách tham khảo.
+ Vì tổng số sách học sinh hai lớp ủng hộ là 738 quyển, nên ta có phương trình: ( 6 x + 3 x ) + ( 5 y + 4 y ) = 738 hay
9 x + 9 y = 738 ⇔ x + y = 82 (1).
+ Số sách giáo khoa học sinh hai lớp ủng hộ là 6x+5y (quyển)
+ Số sách tham khảo học sinh hai lớp ủng hộ là 3x+4y (quyển)
+ Vì số sách giáo khoa nhiều hơn số sách tham khảo là 166 quyển nên ta có phương trình: ( 6 x + 5 y ) − ( 3 x + 4 y ) = 166 ⇔ 3 x + y = 166 (2).
+ Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình x + y = 82 3 x + y = 166
+ Giải hệ trên được nghiệm x = 42 y = 40 (thoả mãn điều kiện)
+ Vậy lớp 9A có 42 học sinh và lớp 9B có 40 học sinh
Tham khảo :
C1 :
Gọi học sinh lop 9a là x
Và học sinh lớp 9b là 80-x
Vì 2 lớp góp được 198 cuốn nên ta có phương trình :
2x+3(80-x)=198
2x+240-3x=198
-x=198-240
-x=-42
Vậy học sinh lớp 9a là 42 học sinh
Và học sinh lop 9b là : 80-x=80-42=38 học sinh.
C2 :
Gọi số học sinh của lớp 9A là a ( 0<a<80, a thuộc N* ,đv: học sinh) ⇒
Số học sinh của lớp 9B là 80-a (học sinh)
Số vở lớp 9A ủng hộ là: 2a (quyển)
Số vở lớp 9B ủng hộ là: 3(80-a) (quyển)
Mà cả 2 lớp ủng hộ được 198 quyển nên ta có phương trình: 2a+3(80-a)=198 ⇔ a=42 (tm)
Vậy số học sinh lớp 9A là 42 học sinh, số học sinh lớp 9B là 80-42=38 học sinh.
\(\Delta=\left(-6\right)^2-4m=36-4m\)
Để pt có 2 nghiệm phân biệt thì \(36-4m>0\)
\(\Leftrightarrow m< 9\)
Theo hệ thức Vi-ét, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=6\\x_1.x_2=m\end{matrix}\right.\)
\(\left(x_1\right)^3+\left(x_2\right)^3=72\)
\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)\left(x_1^2-x_1.x_2+x_2^2\right)=72\)
\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)\left[\left(x_1+x_2\right)^2-3x_1.x_2\right]=72\)
\(\Leftrightarrow6\left(6^2-3m\right)=72\)
\(\Leftrightarrow36-3m=12\)
\(\Leftrightarrow-3m=-24\)
\(\Leftrightarrow m=8\left(tm\right)\)
Gọi số học sinh của lớp 9A là x (học sinh), số học sinh lớp 9B là y (học sinh) (ĐK: )
Số sách giáo khoa mà lớp 9A ủng hộ là 6x (quyển) và số sách tham khảo mà lớp 9A ủng hộ là 3x (quyển)
Số sách giáo khoa mà lớp 9B ủng hộ là 5y (quyển) và số sách tham khảo mà lớp 9A ủng hộ là 4y (quyển)
Từ đó ta có:
Số sách giáo khoa cả hai lớp đã ủng hộ là (quyển)
Số sách tham khảo cả hia lớp đã ủng hộ là (quyển)
Vì cả hai lớp ủng hộ 738 quyển nên ta có phương trình
Và số sách giáo khoa ủng hộ nhiều hơn số sách tham khảo là 166 quyển nên ta có phương trình
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình
Vậy số học sinh của lớp 9A là 42 học sinh, số học sinh lớp 9B là 40 học sinh.
Gọi số học sinh của lớp lần lượt là ( học sinh )
Theo bài ra ta có :
Cả lớp ủng hộ thư viện quyển sách nên ta có phương trình.
Số sách giáo khoa ủng hộ nhiều hơn số sách tham khảo là quyển nên ta có phương trình.
Từ
Lấy ta được :
Vậy: Số học sinh của lớp là hs
Số học sinh của lớp là hs
Gọi số học sinh trong nhóm tham gia trồng cây theo dự kiến là x (học sinh), \(x\inℕ^∗\).
Do đó theo dự kiến mỗi học sinh phải trồng \(\frac{120}{x}\)(cây).
Trong khi thực hiện, được tăng 3 học sinh nên số học sinh tham gia nhóm trồng cây trên thực tế là \(x+3\)(học sinh).
Khi đó mỗi học sinh phải trồng \(\frac{120}{x+3}\)(cây).
Vì khi thực hiện thì mỗi học sinh trồng ít hơn 2 cây so với dự kiến nên ta có phương trình:
\(\frac{120}{x}-2=\frac{120}{x+3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{60-x}{x}=\frac{60}{x+3}\)
\(\Leftrightarrow\left(60-x\right)\left(x+3\right)=60x\)
\(\Leftrightarrow180+57x-x^2=60x\)
\(\Leftrightarrow x^2+3x-180=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-12\right)\left(x+15\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-12=0\\x+15=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=12\\x=-15\end{cases}}\)
\(x=-15\)loại vì mâu thuẫn với điều kiện, còn \(x=12\)thỏa mãn.
Vậy nhóm học sinh đã tham gia trồng cây có: 12 + 3 = 15 (học sinh).
Đáp số: 15 học sinh.
5 học sinh