K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 8 2018

Đáp án B

Công cơ học được tính bởi công thức: A = Fs

=> Công cơ học tỉ lệ thuận với lực F

Trong trường hợp trên, ta thấy khi đẩy xe đất từ A đến B có lực đẩy lớn hơn khi đẩy xe không từ B về đến A

=> Công ở lượt đi lớn hơn vì lực đẩy lượt đi lớn hơn lượt về

20 tháng 1 2017

Chọn B

Khi lượt đi xe chở đất nên công ở lượt đi lớn hơn vì lực kéo ở lượt đi lớn hơn lực kéo ở lượt về xe không có đất.

16 tháng 4 2023

cảm ơn bạn nhìu

19 tháng 9 2017

B

Công ở lượt đi lớn hơn vì lực kéo ở lượt đi lớn hơn lực kéo ở lượt về.

12 tháng 2 2018

Làm theo ý hiểu nha, sai thì bỏ qua nha...

Gọi trọng lượng của xe đất là \(\text{ P'}\)

Blàm :

Công sinh ra khi nhóm học sinh đẩy xe chở cát đến b trên đoạn đường nằm ngang tới b là :

\(A_1=\left(F.s\right)+P'\)

Công thực hiện khi đổ hết đất trên xe rồi đây xe về :

\(A_2=\left(F.s\right)-P'\)

Ta có : \(A_1>A_2\)

Vậy công sinh ra ở lượt đi lớn hơn lượt về.

Câu 3: Một hòn bi sắt lăn trên mặt bàn nằm ngang. Coi như không có ma sát và sức cản không khí. Câu nào sau đây là sai? A. Lực tác dụng của mặt bàn lên hòn bi đã thực hiện công cơ học B. Trọng lực đã thực hiện công cơ học C. Công cơ học có một giá trị xác định (khác không) D. Các đáp án đưa ra đều sai Câu 4: Một người đi xe máy trên đoạn đường s = 5km, lực cản trung bình của chuyển động là 70N. Công của...
Đọc tiếp

Câu 3: Một hòn bi sắt lăn trên mặt bàn nằm ngang. Coi như không có ma sát và sức cản không khí. Câu nào sau đây là sai?
A. Lực tác dụng của mặt bàn lên hòn bi đã thực hiện công cơ học

B. Trọng lực đã thực hiện công cơ học
C. Công cơ học có một giá trị xác định (khác không)
D. Các đáp án đưa ra đều sai


Câu 4: Một người đi xe máy trên đoạn đường s = 5km, lực cản trung bình của chuyển động là 70N. Công của lực kéo của động cơ trên quãng đường đó là bao nhiêu? Coi chuyển động của xe là đều.
A. A = 35kJ

B. A = 350kJ

C. A = 3500J

D. A = 350J
Câu 5: Một nhóm học sinh đẩy một xe chở đất đi từ A đến B trên một đoạn đường bằng phẳng nằm ngang. Tới B đổ hết đất trên xe xuống rồi lại đẩy xe không đi theo đường cũ về A. So sánh công sinh ra ở lượt đi và lượt về?
A. Công ở lượt đi bằng công ở lượt về vì quãng đường đi được bằng nhau.

B. Công ở lượt về lớn hơn vì xe không thì đi nhanh hơn.
C. Công ở lượt đi nhỏ hơn vì kéo xe nặng nên đi chậm hơn.
D. Công ở lượt đi lớn hơn vì lực kéo ở lượt đi lớn hơn lực kéo ở lượt về.

0
Câu 1: Một cái búa có trọng lượng 200N được nâng lên cao 0,5m. Công của lực nâng búa là: A. 200J B. 100J C. 10J D. 400J Câu 2: Một nhóm học sinh đẩy một xe chở đất đi từ A đến B trên một đoạn đường bằng phẳng nằm ngang. Tới B họ đổ hết đất trên xe xuống rồi lại đẩy xe không đi theo đường cũ về A. So sánh công sinh ra ở lượt đi và lượt về. Câu trả lời nào sau đây là đúng? A. Công ở lượt đi...
Đọc tiếp

Câu 1: Một cái búa có trọng lượng 200N được nâng lên cao 0,5m. Công của lực nâng búa là:
A. 200J
B. 100J
C. 10J
D. 400J

Câu 2: Một nhóm học sinh đẩy một xe chở đất đi từ A đến B trên một đoạn đường bằng phẳng nằm ngang. Tới B họ đổ hết đất trên xe xuống rồi lại đẩy xe không đi theo đường cũ về A. So sánh công sinh ra ở lượt đi và lượt về. Câu trả lời nào sau đây là đúng?
A. Công ở lượt đi bằng công ở lượt về vì đoạn đường đi được như nhau.
B. Công ở lượt đi lớn hơn vì lực kéo ở lượt đi lớn hơn lực kéo ở lượt về.
C. Công ở lượt về lớn hơn vì xe không thì đi nhanh hơn.
D. Công ở lượt đi nhỏ hơn vì kéo xe nặng thì đi chậm hơn.

Câu 3: Một vật trọng lượng 2N trượt trên mặt bàn nằm ngang được 0,5m. Công của trọng lực là
A.1J
B. 0J
C. 2J
D. 0,5J

Câu 4: Một người công nhân dùng ròng rọc động để nâng một vật lên cao 5m với một lực kéo ở đầu dây tự do là 160N. Hỏi người công dân đó đã thực hiện một công bằng bao nhiêu?

Câu 5: Một người đi xe đạp đạp đều từ chân dốc lên đỉnh dốc cao 5m. Dốc dài 40m. Tính công do người đó sinh ra. Biết rằng lực ma sát cản trở xe chuyển động trên mặt đường là 20N, người và xe có khối lượng là 60kg?

0
7 tháng 8 2017

Chọn E

Theo định luật về công thì không có một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công nên công thực hiện ở hai cách đều như nhau.

Câu 1: Một cục nước đá có thể tích 360cm 3 nổi trên mặt nước; biết khối lượng riêng của nước đá là 0,92g/cm 3 , trọng lượng riêng của nước là 10000N/m 3 . Thể tích của phần cục đá ló ra khỏi mặt nước là A. 28,8cm 3 B. 331,2 cm 3 C. 360 cm 3 D. 288 cm 3 Câu 2: Một nhóm học sinh đẩy một xe chở đất đi từ A đến B trên một đoạn đường bằng phẳng nằm ngang. Tới B đổ hết đất trên xe xuống rồi lại...
Đọc tiếp

Câu 1: Một cục nước đá có thể tích 360cm 3 nổi trên mặt nước; biết khối lượng riêng của
nước đá là 0,92g/cm 3 , trọng lượng riêng của nước là 10000N/m 3 . Thể tích của phần cục đá ló
ra khỏi mặt nước là
A. 28,8cm 3 B. 331,2 cm 3 C. 360 cm 3 D. 288 cm 3
Câu 2: Một nhóm học sinh đẩy một xe chở đất đi từ A đến B trên một đoạn đường bằng
phẳng nằm ngang. Tới B đổ hết đất trên xe xuống rồi lại đẩy xe không đi theo đường cũ về
A. So sánh công sinh ra ở lượt đi và lượt về.
A. Công ở lượt đi bằng công ở lượt về vì đoạn đường đi được như nhau
B. Công ở lượt đi lớn hơn vì lực kéo ở lượt đi lớn hơn lực kéo ở lượt về
C. Công ở lượt về lớn hơn vì xe không thì đi nhanh hơn.
D. Công ở lượt đi nhỏ hơn vì kéo xe nặng thì đi chậm hơn.
Câu3: Người ta đưa một vật nặng lên độ cao h bằng hai cách. Cách nhất, kéo trực tiếp vật
lên theo phương thẳng đứng. Cách thứ hai, vật theo mặt phẳng nghiêng có chiều dài gấp hai
lần độ cao h. Nếu qua ma sát ở mặt phẳng nghiêng thì:
A. Công thực hiện ở cách thứ hai lớn hơn vì đường đi lớn gấp hai lần
B. công thực hiện ở cách thứ hai nhỏ hơn vì lực kéo vật theo phẳng nghiêng nhỏ hơn.
C. Công thực hiện ở cách thứ nhất lớn hơn vì lực kéo lớn hơn.
D. Công thực hiện ở cách thứ nhất nhỏ hơn vì đường đi của vật bằng nửa đường đi của vật ở
cách thứ hai.
E. Công thực hiện ở hai cách đều như nhau.
Câu 4: Một người công nhân dùng ròng rọc động để nâng một vật lên cao 7m với lực kéo ở
đầu dây tự do là 160N. Hỏi người công nhân đó đã thực hiện một công bằng bao nhiêu?
A. 1120J B. 2240J C. 2420J D. 22400J

III. Ghép đôi: Ghép nội dung cột (A) với cột (B) để thành câu đúng.

Cột (A) Cột (B) Cột ghép
(A - B)

1. Công thức tính vận tốc:
2. Hành khách ngồi trên toa tàu đang rời khỏi nhà
ga
3. Dụng cụ dung để đo vận tốc (tốc độ)
4. Mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột vì
5. Khi kéo hộp gỗ trượt trên bàn, giữa
mặt bàn và hộp gỗ xuất hiện
6. Tác dụng của áp lực càng lớn khi
7. Lực đẩy Ác-si- mét phụ thuộc vào
8. Vật chìm trong chất lỏng khi:

9. Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc là các loại
10. 1J =
11. Độ lớn của lực đầy Ác-si- mét được tính bằng công thức:

a. mọi vật đều có quán tính.
b. lực ma sát trượt.
c. v=\(\frac{s}{t}\)
d. hành khách chuyển động so với nhà ga nhưng đứng yên so với toa tàu.
e. 1N.m
f. tốc kế.
g. áp lực càng lớn và diện tích bị ép càng nhỏ.
h.trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
i. P > \(_{F_A}\)
j. máy cơ đơn giản.

0
24 tháng 11 2019

gọi v là tốc độ lượt đi (v>0) , tốc độ lượt về là v'=v+5

Đổi 24min=0,4h; 18min=0,3h

Vì cùng đi trên một quãng đường nên ta có:

+Lượt đi:Sab=0,4v

+Lượt về:Sab=0,3(v+5)

=>0,4v=0,3v'=0,3(v+5)

=>v=15km/h

=>v'=20km/h

Vậy tốc độ lượt đi là 15km/h , lượt về là 20km/h

24 tháng 11 2019

Để lm thử

Tóm tắt:

\(t_1=24p=0,4h\)

\(t_2=18p=0,3h\)

_____________________

\(v_1=?km/h\)

\(v_2=?km/h\)

Giải:

Vận tốc đi từ A đến B:

\(v_1=\frac{s}{t_1}=\frac{s}{0,4}\left(km/h\right)\)

Vận tốc đi từ B đến A:

\(v_2=\frac{s}{t_2}=\frac{s}{0,3}\left(km/h\right)\)

Mà vận tốc lượt về lớn hơn lượt đi \(5km/h\)

\(\Rightarrow\frac{s}{0,3}=\frac{s}{0,4}+5\)

\(\Rightarrow\frac{s}{0,3}-5=\frac{s}{0,4}\)

\(\Rightarrow\frac{s}{0,3}-\frac{1,5}{0,3}=\frac{s}{0,4}\)

\(\Rightarrow\frac{s-1,5}{0,3}=\frac{s}{0,4}\)

\(\Rightarrow s=6km\)

Thay s vào vận tốc lượt đi:

Vận tốc lượt đi:

\(v_1=\frac{6}{0,4}=15\left(km/h\right)\)

Vận tốc lượt về:

\(v_2=v_1+5=15+5=20\left(km/h\right)\)

Cách này dễ hơn nhưng hơi dài

Mò 1 hồi cx ra