Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ Nhiệt lượng để nước đá tăng từ -10 độ ->0 độ là:
\(Q=m_{da}.c_{da}.\left(0+10\right)=0,1.1800.10=1800\left(J\right)\)
Nhiet luong de nuoc da tan chay:
\(Q'=m.\lambda=0,1.34.10^4=34.10^3\left(J\right)\)
Nhiet luong tong cong:
\(\sum Q=Q+Q'=1800+34000=35800\left(J\right)\)
b/ Nhiet luong dong toa ra la:
\(Q_{toa}=m_{dong}.c_{dong}.\left(100-0\right)=0,15.380.100=5700\left(J\right)\)
Mot phan nhiet luong cua dong lam da tang tu -10 do->0 do, mot phan nhiet luong con lai lam tan chay nuoc da
Nhiet luong con lai do la:
\(\Delta Q=Q_{toa}-Q=5700-1800=3900\left(J\right)\)
\(m'.\lambda=\Delta Q\Rightarrow m'=\dfrac{3900}{34.10^4}=0,0115\left(kg\right)\)
c/ Tất cả là bao gồm cả thỏi đồng và nước đang ở nhiệt độ 0 độ C à bạn? Lúc này khối đá đã tan 1 phần?
Gọi các nhiệt độ lần lượt là: t1 = - 10oC; t1’ = 0oC; t2 = 100oC; t = 20oC.
Nhiệt lượng cần thiết :
Q1 = m1c1(t1’- t1) = 1800J
Giả sử nước đá nóng chảy hoàn toàn thì nhiệt lượng cần cung cấp là:
Q1’ = m1l = 34000J
Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra khi hạ nhiệt độ xuống 00C là :
Q2 = m2c2( t2 – t1’) = 5700J
Ta thấy Q1’ > Q2 nên chỉ có một phần nước đá nóng chảy.
Nhiệt lượng nước đá thu vào để nóng chảy là : \(Q_1^{''}=m.\lambda\)
Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có : \(Q_1^{''}=Q_2\Leftrightarrow m.\lambda=Q_2\)
Khối lượng nước đá bị nóng chảy là :
\(m=\dfrac{Q_2}{l}\approx0,0167kg\)
Nhiệt lượng do hơi nước tỏa ra :
Q3 = m3L + m3c3 (t2 – t)
Q3 = 2636000m3
Nhiệt lượng nước đá và thỏi kim loại thu vào:
Q’ = m’\(\lambda\)+ m1c3 (t – t1’) + m2c2 (t – t1’)
Với m’ = m1 - m
Thay số vào và tính được Q’ = 37842J
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có Q3 = Q’
\(\Leftrightarrow\) 2636000m3 = 37841,6
\(\Rightarrow\) m3 \(\approx\) 0,0144kg
Tóm tắt:
\(V=1,5l\Rightarrow m_1=1,5kg\)
\(t_1=25^oC\)
\(m_2=500g=0,5kg\)
\(t_2=100^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=75^oC\)
\(c_1=4200J/kg.K\)
\(c_2=880J/kg.K\)
==========
\(Q=?J\)
Nhiệt lượng cân truyền để đun sôi ấm:
\(Q=Q_1+Q_2\)
\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)
\(\Leftrightarrow Q=1,5.4200.75+0,5.880.75\)
\(\Leftrightarrow Q=505500J\)
a) Đổi 490g= 0,49kg
60cm3= \(6.10^{-5}\) m3
Gọi m là khối lượng của Cu
==> Khối lượng của sắt = 0,49- m
Mà Vs+ Vđ= \(6.10^{-5}\)
==> 0,49-m/ 7800+ m/ 8900= 6. 10^-5
Từ đó suy ra m= 0, 178 kg
Vậy khối lượng của đồng là 0, 178g
Khối lượng của sắt là 0, 312g
b)
Đổi 200g=0,2kg
TA có pt cần bằng nhiệt
( 80-t)(m1c1+m2c2)= (t-20)(MnCn)
Thay các số ở trên ta có
211,16( 80-t)= ( t-20) 840
==> t= 32,05độ
a/Quả cầu nhôm tỏa nhiệt, nước thu nhiệt
b/Nhiệt độ khi hệ căng bằng là 26\(^0\)C
c/Nhiệt lượng tỏa ra là : Q\(_{tỏa}\)=m\(_{nhôm}\).c\(_{nhôm}\).Δt\(_{nhôm,}\)=0.2.880.(100-26)=13024J
d/Nhiệt lượng của nước thu vào là: Q\(_{thu}\)=m\(_{nước}\).c\(_{nước}\).Δt\(_{nước}\)=m\(_{nước}\).4200.(26-20)=25200.m\(_{nước}\)J
THeo phương trình căng bằng nhiệt : Q\(_{tỏa}\)=Q\(_{thu}\)
\(\Rightarrow\)13024=25200.m\(_{nước}\)
\(\Rightarrow\)\(\dfrac{13024}{25200}\)=m\(_{nước}\)
\(\Rightarrow\)m\(_{nước}\)\(\approx\)0.52(kg)
a) \(V=4l\Rightarrow m_2=4kg\)
Nhiệt lượng thau nước nhận được là:
\(Q=Q_1+Q_2\\ =m_1.c_1.\left(t-t_1\right)+m_2.c_2.\left(t-t_1\right)\\ =0,5.880.\left(30-25\right)+4.4200.\left(30-25\right)\\ =2200+84000=86200J\)
b) Nhiệt độ ban đầu của miếng sắt là:
Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:
\(Q_1+Q_2=Q_3\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t-t_1\right)+m_2.c_2.\left(t-t_1\right)=m_3.c_3.\left(t_3-t\right)\\ \Leftrightarrow0,5.880.\left(30-25\right)+4.4200.\left(30-25\right)=0,5.460.\left(t_2-30\right)\\ \Leftrightarrow86200=230t_2-6900\\ \Leftrightarrow t_2\approx404,8^0C\)
ủa bạn, theo pt cân bằng nhiệt thì Q tỏa ra = Q thu vào chớ
\(m_1=2kg,m_2=0,25kg\\ c_1=4200;c_2=880\\ t_1=25^oC;t_2=100^oC\\ q=34.10^6\\ ------\\ Q=?\\ m_3=?\)
Nhiệt lượng cần thiết
\(Q=Q_1+Q_2\\ =\left(2.4200+0,25.880\right)\left(100-25\right)=646500J\)
Lượng than gỗ cần dùng
\(m_3=\dfrac{Q}{q}=\dfrac{646500}{34.10^6}\approx0,02kg\)
Nhiệt lượng thu vào của chì :
Q1 = m1 . C1 . (t1 - t)
Q1 = m1. 130 . (327-20)
Q1 = 3990m1
Nhiệt lượng thu vào của nước đá để từ -15°C -> 0°C :
Q2 = m2 . C2 . (t - t2)
Q2 = 2. 2100.[0-(-15)]
Q2 = 63000J
Nhiệt lượng thu vào của nước đá để nóng chảy hoàn toàn
Q'2 = m2. /\
Q'2 = 2 . 336000
Q'2 = 672000J
Theo đề bà ta có :
Q1 = Q2 + Q'2
39910m1 = 63000 + 672000
39910m1 = 735000
m1 = 735000/39910 ≈ 18,42kg
* /\ : lam-đa
bạn kiểm tra lại cho mình
1. không có nhiệt nóng chay của nước đá
2.nước đá làm j ở nhiệt độ 20 oC
3.nước đá ở nhiệt độ 20 đọ nóng chay xuống 0 độ ak vô lí
-20o