K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2017

Nhiệt lượng nhiệt lượng kế và nước thu vào lần lượt là:

Q1 = m1.c1.(t – t1) = 0,128.380.(21,5 – 8,4) = 637,184J

Q2 = m2.c2.(t – t2) = 0,24.4200.(21,5 – 8,4) = 13204,8J

Nhiệt lượng miếng hợp kim tỏa ra:

Q3 = m3.c3.(t3 – t) = 0,192.c3.(100 – 21,5) = 15,072.c3 (J)

Vì nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào nên:

Q3 = Q1 + Q2 (1)

↔ 637,184 + 13204,8 = 15,072.c3

→ c3 = 918J/kg.K

Hợp kim này không thể là hợp kim của đồng và sắt vì cả hai chất có nhiệt dung riêng nhỏ hơn 918J/kg.K

24 tháng 9 2018

Đáp án C

3 tháng 5 2019
https://i.imgur.com/SPnlxR8.jpg
11 tháng 5 2017

Tóm tắt :

\(m_1=128g=0,128kg\)

\(m_2=240g=0,24kg\)

\(t_1=8,4^oC\)

\(m_3=192g=0,192kg\)

\(t_2=100^oC\)

\(t=21,5^oC\)

\(c_{cu}=380Jkg.K\)

\(c_{nc}=4200Jkg.K\)

\(c_{hk}=?\)

Giải :

Nhiệt lượng lượng kế và nước thu vào là :

\(Q_{thu}=\left(m_1\cdot c_{cu}+m_2\cdot c_{nc}\right)\cdot\left(t-t_1\right)\)

Nhiệt lượng miếng hợp kim tỏa ra là :

\(Q_{tỏa}=m_3\cdot c_{hk}\cdot\left(t-t_2\right)\)

Theo ptcb nhiệt => Q tỏa = Q thu :

\(\Leftrightarrow m_3\cdot c_{hk}\cdot\left(t-t_2\right)=\left(m_1\cdot c_{cu}+m_2\cdot c_{nc}\right)\cdot\left(t-t_1\right)\)

\(\Leftrightarrow0,192\cdot c_{hk}\cdot\left(100-21,5\right)=\left(0,128\cdot380+0,24\cdot4200\right)\cdot\left(21,5-8,4\right)\)

\(\Leftrightarrow c_{hk}\approx918Jkg.K\)

Nhiệt dung riêng là sấp sỉ 918 vậy chắc là nhôm Minh nhỉ?

15 tháng 3 2017

Nhiệt lượng do kim loại tỏa ra là: Q1 = m1.c1.(t1 – t)

Nhiệt lượng do nước thu vào là: Q2 = m2.c2.(t - t2)

Phương trình cân bằng nhiệt: Q1 = Q2 hay m1.c1.(t1 – t) = m2.c2.(t - t2)

Nhiệt dung riêng của kim loại là:

Giải bài tập Vật Lý 8 | Giải Lý lớp 8

11 tháng 4 2017

m1 = 128g = 0,128kg ; m2 = 240g = 0,24kg ; m3 = 192g = 0,192kg

Miếng hợp kim nóng hơn nên nó sẽ tỏa nhiệt lượng, nhiệt lượng kế và nước thu nhiệt lượng.

Nhiệt lượng mà nhiệt lượng kế thu vào, nhiệt lượng nước thu vào, và nhiệt lượng thỏi hợp kim tỏa ra lần lượt là:

\(Q_1=m_1.c_đ.\left(21,5-8,4\right)\\ Q_2=m_2.c_n.\left(21,5-8,4\right)\\ Q_3=m_3.c_{hk}.\left(100-21,5\right)\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt thì nhiệt lượng thỏi hợp kim tỏa ra bằng nhiệt lượng nước và nhiệt lượng kế thu vào.

\(Q_3=Q_1+Q_2\\ \Rightarrow m_3.c_{hk}\left(100-21,5\right)=m_1.c_đ\left(21,5-8,4\right)+m_2.c_n\left(21,5-8,4\right)\\ \Rightarrow19,2c_{kh}-4,128c_{hk}=1045,76-408,576+21672-8467,2\\ \Rightarrow15,072c_{hk}=13841,984\\ \Rightarrow c_{hk}=918,4\left(J|kg.K\right)\)

Nhiệt dung riêng của hợp kim là 918,4 (J/kg.K)

15 tháng 4 2017

gọi nhiệt lượng do đồng thu vào là Qthud

gọi nhiệt lượng do nước thu vào là : Qthun

gọi nhiệt lượng do hợp kim toả ra là:Qtoa

gọi nhiệt lượng do 128g đồng toả ra là:

gọi C là nhiệt dung riêng của miếng hợp kim

Qthud=0,128.380.(21,5-8,4)=637,184J

nhiệt lượng do nước thu vào là:

Qthun=0,24.4200.(21,5-8,4)=13204,8J

nhiệt độ do miếng hợp kim toả ra là:

Qtoa=0,192.C.(100-21,5)=14,4C

PTCBN:Qthud+Qthun=Qtoa

=>637,184+13204,8=14,4C

=>13841,984=14,4C

=>C~961,24J/kg.K

sai chỉ cho mình nha

12 tháng 5 2017

Nhiệt lượng kế bằng đồng thu vào là:

\(Q_1=m_1.c_1.\left(t_3-t_1\right)=0,128.380.\left(21,5-8,4\right)=637,184J\)

Nhiệt lượng nước thu vào là:

\(Q_2=m_2.c_2.\left(t_3-t_1\right)=0,34.4200.\left(21,5-8,4\right)=18706,8J\)

Nhiệt lượng hợp kim:\(Q_3=m_3.c_3.\left(t_2-t_3\right)=0,192.c_3.\left(100-21,5\right)=15,072c_3J\)

Cân bằng phương trình nhiệt ta có:

\(Q_1+Q_2=Q_3\)

\(\Leftrightarrow637,184+18706,8=15,072c_3\)

\(\Leftrightarrow c_3\approx1283,44\)J/kg.K

Không thể là sắt hoặc đồng vì cả 2 đều nhở hơn 1283,44J/kg.K

1 tháng 5 2023

Tóm tắt:

\(m_1=128g=0,128kg\)

\(m_2=210g=0,21kg\)

\(t_{1,2}=8,4^oC\)

\(m_3=192g=0,192kg\)

\(t_3=100^oC\)

\(t=21,5^oC\)

\(c_1=0,128.10^3J/kg.K\)

\(c_2=4,18.10^3J/kg.K\)

==========

\(c_3=?J/kg.K\)

Nhiệt lượng mà nước và nhiệt lượng kế thu vào:

\(Q_{1,2}=\left(m_1.c_1+m_2.c_2\right)\left(t-t_{1,2}\right)\)

\(\Leftrightarrow Q_{1,2}=\left(0,128.0,128.10^3+0,21.4,18.10^3\right).\left(21,5-8,4\right)=11713,8104J\)

Nhiệt dung riêng của kim loại:

Theo pt cân bằng nhiệt:

\(Q_{1,2}=Q_3\)

\(\Leftrightarrow11713,8104=m_3.c_3.\left(t_3-t\right)\)

\(\Leftrightarrow c_3=\dfrac{11713,8104}{m_3.\left(t_3-t\right)}\)

\(\Leftrightarrow c_3=\dfrac{11713,8104}{0,192.\left(100-21,5\right)}\)

\(\Leftrightarrow c_3=777,19J/kg.K\)

29 tháng 4 2017

C3. Để xác định nhiệt dung riêng của một kim loại, người ta bỏ vào nhiệt lượng kế chứa 500 g nước ở nhiệt độ 130C một miếng kim loại có khối lượng 400 g được nung nóng tới 1000C. Nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 200C. Tính nhiệt dung riêng của kim loại. Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng nhiệt lượng kế và không khí. Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4 190 J/kg.K

Bài giải:

Nhiệt lượng miếng kim loại tỏa ra:

Q1 = m1 . c1 . (t1 – t) = 0,4 . c . (100 – 20)

Nhiệt lượng nước thu vào:

Q2 = m2 . c2 . (t – t2) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)

Nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào:

Q1 = Q2

0,4 . c . (100 – 20) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)

C = 458 J/kg.K

Kim loại này là thép


30 tháng 4 2017

Nhiệt lượng miếng kim loại tỏa ra:

Q1 = m1 . c1 . (t1 – t) = 0,4 . c . (100 – 20)

Nhiệt lượng nước thu vào:

Q2 = m2 . c2 . (t – t2) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)

Nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào:

Q1 = Q2

0,4 . c . (100 – 20) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)

C = 458 J/kg.K

Kim loại này là thép.