Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn D
Có 3 phát biểu đúng, đó là I, III và IV. Giải thích:
Gen ban đầu: mạch gốc: 3'…TAX TTX AAA XXG XXX…5'
mARN: 5'…AUG AAG UUU GGX GGG…3'
Polypeptit: Met – Lys – Phe – Gly – Gly
Alen A1: mạch gốc: 3'…TAX TTX AAA XXA XXX…5'
mARN: 5'…AUG AAG UUU GGU GGG…3'
Polypeptit: Met – Lys – Phe – Gly – Gly
(Tuy thay đổi bộ ba thứ 4 (GGX thành GGU) nhưng mã hóa cùng loại axit amin)
- I đúng vì bộ va GGX và bộ ba GGU cùng đều quy định một loại axit amin.
- II. Sai vì cả hai đột biến này đều là đột biến thay thế một cặp nu, cho nên chỉ thay đổi một bộ ba ở vị trí đột biến.
- III đúng vì côđon thứ 2 của alen đột biến 2 trở thành côđon kết thúc.
- IV đúng vì đột biến chỉ thay đổi 1 cặp nu ở vị trí thứ 10 (thay cặp X-G thành cặp T-A).
Đáp án B
Mất 3 cặp nucleotit → làm mất 1 axit amin (1 axit amin được quy định bởi 1 bộ 3 nucleotit) → II, III sai.
Gen bình thường tổng hợp protein có 98 axit amin → số bộ ba là 98 +2 = 100 (1 bộ ba kết thúc; 1 bộ ba mở đầu)
Vị trí cặp nucleotit 297 thuộc bộ ba 99; là axit amin cuối cùng.
Vậy sẽ có hai axit amin cuối cùng khác prôtêin bình thường. → I sai; IV đúng
Đáp án B
Mất 3 cặp nucleotit → làm mất 1 axit amin (1 axit amin được quy định bởi 1 bộ 3 nucleotit) → II, III sai.
Gen bình thường tổng hợp protein có 98 axit amin → số bộ ba là 98 +2 = 100 (1 bộ ba kết thúc; 1 bộ ba mở đầu)
Vị trí cặp nucleotit 297 thuộc bộ ba 99; là axit amin cuối cùng.
Vậy sẽ có hai axit amin cuối cùng khác prôtêin bình thường → I sai; IV đúng
Đáp án: B
Mất 3 cặp nucleotit → làm mất 1 axit amin (1 axit amin được quy định bởi 1 bộ 3 nucleotit) → II, III sai.
Gen bình thường tổng hợp protein có 98 axit amin → số bộ ba là 98 +2 = 100 (1 bộ ba kết thúc; 1 bộ ba mở đầu)
Vị trí cặp nucleotit 297 thuộc bộ ba 99; là axit amin cuối cùng.
Vậy sẽ có hai axit amin cuối cùng khác prôtêin bình thường. → I sai; IV đúng
Đáp án C.
Các phát biểu I, II và IV đúng.
- I đúng: bộ ba mở đầu dịch mã trên mARN là AUG, nên triplet tương ứng trên mạch gốc của gen là TAX, do đó ta thấy mạch có chiều 3’ TAX… XTT5’ là mạch gốc.
Mạch gốc: 3’ TAX XAA TTX AXA TXA XTT…5’
Phân tử mARN:
5’ AUG GUU AAG UGU AGU GAA…3’
" trình tự chuỗi polipeptit sẽ là: Met – Val – Lys – Cys – Ser – Glu.
- II sai: Thay thế cặp A – T ở vị trí thứ 10 thành cặp T – A biến bộ ba UGU thành bộ ba AGU quy định axit amin Ser.
- III đúng: Đột biến mất 1 cặp nucleotit là X – G ở vị trí thứ 4 sẽ làm khung đọc dị dịch chuyển. Theo đó codon ban đầu trên mARN là GUU sẽ bị thay thế bằng codon UUA, và bộ ba mới không phải bộ ba kết thúc, nên nó sẽ làm thay đổi trình tự chuỗi polipeptit.
- IV đúng: Đột biến thay thế cặp nucleotit A – T ở vị trí thứ 12 thành cặp nucleotit T – A sẽ làm thay đổi codon mã hóa trên mARN từ codon UGU thành UGA là bộ ba kết thúc, nên chuỗi polipeptit sẽ ngắn hơn so với ban đầu.
Đáp án C.
I sai: Nếu đột biến mất một cặp nucleotit của gen A hoặc D chỉ làm cho gen đó bị ảnh hưởng, các gen còn lại không bị ảnh hưởng. Nên hệ quả là như nhau.
II đúng: Quần thể có 33 = 27 kiểu gen về các gen đang xét.
III đúng: Gen D có 1 loại alen nên khi đột biến có thể tạo thành thể khảm
IV đúng: Đột biến đảo đoạn có thể làm giảm hoặc ngừng mức độ hoạt động của gen.
Đáp án B
Các phát biểu đúng là : (1)
(2) sai, tuy cùng chịu 1 cường độ tác động như nhau của các nhân tố gây đột biến nhưng tần số đột biến của các gen khác nhau là khác nhau
(3) sai, khi các bazo nitơ dạng hiếm xuất hiện trong quá trình nhân đôi ADN thì thường làm phát sinh đột biến thay thế 1 cặp nucleotit
(4) sai, đột biến mất 1 cặp nucleotit sẽ làm mất 1 nucleotit trên mARN
Đáp án C
Một đột biến điểm ở một gen nằm trong ty thể của người gây ra chứng động kinh à di truyền ngoài nhân (di truyền theo dòng mẹ)
(1). Người mẹ bị bệnh động kinh nếu kết hôn, tỷ lệ các con sinh ra là 100% bị bệnh động kinh. à đúng
(2). Cặp vợ chồng mà cả hai bị bệnh động kinh không thể sinh con lành bệnh. à đúng
(3). Người chồng bị bệnh động kinh kết hôn với một người phụ nữ bình thường sinh ra các con trong đó có nguy cơ một trong số các con bị bệnh, một số bình thường. à sai
(4). Đột biến gen này không được di truyền cho thế hệ sau vì nó chỉ có trong ty thể mà không tham gia vào việc tạo nên tinh trùng và trứng. à sai
(5). Bệnh động kinh gặp ở nam giới với tỷ lệ cao hơn so với nữ giới. à sai
Đáp án C
Có 3 phát biểu đúng là I, III và IV.
- II sai: đột biến đảo đoạn không làm thay đổi nhóm gen liên kết nên không được ứng dụng để chuyển gen. Để chuyển gen từ nhiễm sắc thể này sang nhiễm sắc thể khác là sử dụng đột biến chuyển đoạn
Chọn đáp án A
Trình tự nu của gen bình thường:
5’-ATG-TTA-XGA-GGT-ATX-GAA-XTA-GTT- TGA-AXT-XXX-ATA-AAA-3’
Trình tự mARN do alen trên quy định:
5’-AUG-UUA-XGA-GGU-AUX-GAA-XUA-GUU-UGA-AXU-XXX-AUA-AAA-3’
Đoạn mARN trên quy định 8 acid amin tính cả acid amin mở đầu
Do alen bị đột biến bị mất T ở vị trí thứ 25. Trình tự alen đột biến trên gen sẽ là:
5’-ATG-TTA-XGA-GGT-ATX-GAA-XTA-GTT- GA-AXT-XXX-ATA-AAA-3’
Trình tự mARN do alen đột biến quy định:
5’ -AUG-UUA-XGA-GGU-AUX-GAA-XUA-GUU- GAA-XUX-XXA-UAA-AA-3’
Đoạn mARN trên quy định 12 acid amin tính cả acid amin mở đầu
Vậy (1) đúng.
(2) sai.
(3) đúng vì alen gây bệnh nằm trên NST giới tính X, là alen lặn nên tỉ lệ biểu hiện kiểu hình ở nam giới là cao hơn.