Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nối bản kim loại của đèn LED với cực A của nguồn điện và đóng công tắc K.
+ Nếu đèn LED sáng thì cực A là cực dương của nguồn điện.
+ Nếu đèn LED không sáng thì A là cực âm, B là cực dương của nguồn điện...
Suy luận tương tự nếu nối bản kim loại nhỏ của đèn LED với cực B của nguồn điện.
Tùy vào cách xác định đầu A hay B là cực dương của nguồn điện mà xác định chiều dòng điện chạy qua mạch.
Ví dụ: nếu A là cực dương thì chiều dòng điện chạy qua mạch như hình vẽ:
Muốn xác định cực dương và cực âm của đèn LED ta cần biết được chiều của dòng điện trong mạch
VD:
Nếu E là cực + thì chiều dòng điện chạy theo chiều ngược kim đồng hồ ( ghi vậy cho dễ hiểu )
Nếu E là cực - thì chiều dòng điện chạy theo chiều kim đồng hồ
Dựa vào tác dụng hoá khi cho dòng điện đi qua dd muối đồng thì nó tách đồng ra khỏi dd, tạo ra lớp đồng bám trên thỏi than nối với cực (-) , cực còn lại sẽ là cực (+)
Hướng dẫn giải:
- Cách 1: Nối bản kim loại nhỏ của đèn LED với cực A của nguồn điện và đóng công tắc K. Nếu đèn LED sáng thì cực A là cực dương của nguồn điện và dòng điện có chiều như hình vẽ:
Nếu đèn không sáng thì cực A là cực âm của nguồn điện và cực B là cực dương của nguồn điện.
- Cách 2: Nối bản kim loại nhỏ của đèn LED với cực B của nguồn điện và đóng côn tắc K. Nếu đèn LED sang thì cực B là cự dương của nguồn điện và dòng điện trong mạch có chiều như hình vẽ:
Nếu đèn không sáng thì cực B là cực âm của nguồn điện và cực A là cực dương của nguồn điện
* Các nguồn điện trong hình: pin tiểu, pin tròn, pin vuông, pin dạng cúc áo và acquy.
* Các nguồn điện khác trong cuộc sống: pin mặt trời (pin quang điện), máy phát thủy điện nhỏ, máy phát điện xách tay chạy bằng xăng dầu, nhà máy phát điện, ổ lấy điện trong gia đình và đinamô ở xe đạp.
* Cách nhận ra cực dương và cực âm:
- Ở pin tròn, cực âm là đáy bằng (vỏ pin) còn cực dương là núm nhỏ nhô lên (đầu có ghi +).
- Ở pin vuông thì đầu loe ra là cực (-), đầu khum tròn là cực dương (có ghi dấu – và + tương ứng).
- Ở pin dạng cúc áo, đáy có mặt phẳng bằng to là cực dương, có ghi dấu (+) ở tâm mặt, mặt tròn nhỏ ở đáy kia là là cực âm (không ghi dấu).
- Ở acquy, hai cực có dạng giống nhau, gần cực dương có ghi dấu (+) ở thành acquy, cực âm có ghi dấu (-).
Đáp án: D
Để mạ bạc một cái hộp bằng đồng thì ta nối một thỏi bạc với cực dương của nguồn điện và nối hộp với cực âm của nguồn, rồi nhúng thỏi bạc và hộp ngập trong dung dịch muối bạc để cho dòng điện chạy qua dung dịch này.
Bài giải:
Các nguồn điện có trong hình 19.2 SGK: pin tiểu, pin tròn, pin vuông pin dạng cúc áo, ắc quy
Các nguồn điện khác: Đinamô xe đạp, pin mặt trời, máy phát điện, ổ điện trong nhà.
Chỉ ra cực dương và cực âm:
- Pin tròn: cực âm là đáy bằng (vỏ pin), cực dương là núm nhỏ nhô lên (đầu có ghi dấu +)
- Pin vuông: cực âm là đầu loe ra (có ghi dấu -), cực dương là đầu khum tròn (có ghi dấu +)
- Pin dạng cúc áo: cực dương là đáy bằng, to (có ghi dấu +), cực âm là mặt tròn nhỏ ở đáy kia (có ghi dấu -)
- Ắc quy: hai cực có dạng giống nhau, gần cực dương có ghi dấu (+) gần cực âm có ghi dấu (-) ở thành ắc quy.
a. Hai vật cọ xát vào nhau nên bị nhiễm điện.
Cây thủy tinh cọ xát vào vải lụa thì nhiễm điện dương.