Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì mắt người nhìn theo phương vuông góc với mặt nước nên sẽ nhận được chùm sáng hẹp phát ra từ cá chiếu lên mặt nước theo phương thẳng đứng. Chùm sáng này bị khúc
xạ nên có thể xem nó ló ra không khí như xuất phát từ C'
Vì thế người nhìn thấy cá ở C' ở gần mặt nước hơn. Khi đó người nhìn thấy cá cách mình một khoảng NC'.
Chọn B
Hướng dẫn: Ánh sáng truyền từ mắt nằm trong không khí vào nước, bị gương phản xạ sau đó lạ truyền từ nước ra không khí. Ta có thể coi hệ quang học trên bao gồm: LCP (không khí – nước) + Gương phẳng + LCP (nước – không khí). Giải bài toán qua hệ quang học này ta sẽ được kết quả.
Gọi A là đáy chậu thật và A' là ảnh của đáy chậu. Từ hình vẽ ta có:
+ Khi người này nhìn vào chậu và thấy đáy chậu cách mắt mình 110 cm, khoảng cách này chính là khoảng cách từ mắt người quan sát đến ảnh A' của đáy chậu.
+ Do đó khoảng cách từ mắt người tới mặt nước là: h = 110 - 60 = 50 cm. Chọn B
Chọn C
Hướng dẫn: Áp dụng công thức lưỡng chất phẳng khi ánh sáng đi từ môi trường n ra không khí d ' d = 1 n
2/ Ảnh A1 của A tạo bởi bản mặt song song là thủy tinh là vật đối với bản mặt song song là lớp nước có độ dày là h2, qua bản mặt song song là nước ta thu được ảnh A2
+ Độ dịch chuyển ảnh A2 so với A1 là:
Giải thích: Đáp án D
+ Do hiện tượng khúc xạ ánh sáng chỉ xảy ra khi tia sáng truyền xuyên góc đến mắt -> người nhìn thẳng góc -> không có hiện tượng khúc xạ -> ảnh của con cá không bị dịch chuyển.