Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mặt nước, nắp bể và đáy bể đôi một song với nhau song song với nhau, thanh gỗ đóng vai trò là cắt tuyến cắt các mặt phẳng đáy bể tại đầu thứ nhất của thanh gỗ, cắt mặt nước giao điểm giữa phần ngâm nước và phần chưa ngâm nước của thanh gỗ, cắt nắp bể tại đầu còn lại của thanh gỗ.
Áp dụng định lí Ta lét, ta sẽ có:
tỉ lệ giữa độ dài của phân thanh gỗ bị ngâm trong nước và độ dài của cả thanh gỗ bằng tỉ lệ giữa mực nước và chiều cao của bể.
Quan sát Hình 79, ta thấy bóng của các đường thẳng song song là các đường thẳng song song.
Bóng của các đường thẳng song song là các đường thằng song song
Để tính giá thành làm cầu thang, ta cần tính diện tích của từng bậc thang và sau đó cộng lại.
Diện tích của một bậc thang có thể tính bằng công thức: Diện tích = Chiều dài x Chiều rộng.
Ta có thể tính diện tích của từng bậc thang như sau:
Bậc đầu tiên: Diện tích = 189cm x 35cm = 6615cm² Bậc thứ hai: Diện tích = (189cm - 7cm) x 35cm = 6230cm² Bậc thứ ba: Diện tích = (189cm - 2*7cm) x 35cm = 5845cm² ... Bậc cuối cùng: Diện tích = 63cm x 35cm = 2205cm²
Sau đó, ta cộng lại diện tích của từng bậc thang để tính tổng diện tích cầu thang:
Tổng diện tích = 6615cm² + 6230cm² + 5845cm² + ... + 2205cm²
Để tính giá thành của cầu thang, ta nhân tổng diện tích cầu thang với giá thành một mét vuông:
Giá thành = Tổng diện tích x 1250000 đồng/m²
Vì không có thông tin cụ thể về số bậc thang trong câu hỏi, nên không thể tính được tổng diện tích và giá thành chính xác. Tuy nhiên, để xác định giá thành gần với số nào dưới đây, ta có thể ước lượng giá thành bằng cách lấy diện tích trung bình của các bậc thang và nhân với số bậc thang.
Giả sử số bậc thang là n, ta có:
Diện tích trung bình = (6615cm² + 6230cm² + 5845cm² + ... + 2205cm²) / n
Giá thành ước lượng = Diện tích trung bình x 1250000 đồng/m²
Ta có:\(a||OM\Rightarrow\left(a,b\right)=\left(OM,b\right)=\widehat{MON}=90^o\).
Gọi B là một điểm nằm trên thanh ngang và H là hình chiếu vuông góc xuống mặt dốc.
Vì dốc nghiêng 150 so với phương nằm ngang nên nên góc giữa cột và mặt phẳng dốc bằng 750
Khoảng cách từ B đến mặt phẳng dốc là:
\(BH=2.28\cdot sin75\simeq2,2\left(m\right)\)
=>Không cho phép xe cao 2,21m đi qua cầu
a, Theo đề bài, ta có dãy số chỉ chiều dài các thanh ngang của cái thang đó là một cấp số cộng có số hạng đầu là \(u_1=45\), số hạng cuối \(u_n=31\) và công sai \(d=-2\)
Ta có;
\(u_n=u_1+\left(n-1\right)d\\ \Leftrightarrow31=45+\left(n-1\right)\cdot\left(-2\right)\\ \Leftrightarrow n=8\)
Vậy cái thang đó có 8 bậc.
b, Chiều dài thanh gỗ mà người đó cần mua chính là tổng của 8 thanh ngang của cái thang đó.
Vậy chiều dài thanh gỗ mà người đó cần mua là:
\(S_8=\dfrac{8\cdot\left(u_1+u_8\right)}{2}=\dfrac{8\cdot\left(45+31\right)}{2}=304\left(cm\right)\)