K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 1 2022

15 cuốn

7 tháng 1 2022

10 cuốn nha 

100% đúng

chúc bạn học tốt

 

Gọi số tiền mua vở loại I là x

Số tiền mua vở loại II là x-400

Theo đề, ta có:

\(15x=18\left(x-400\right)\)

\(\Leftrightarrow-3x=-7200\)

hay x=2400

Vậy: Số tiền là 36000

3 tháng 10 2021

Gọi a,b lần lượt là giá tiền một cuốn vở loại 1 và 2

\(\Rightarrow15a=18b\)

\(\Rightarrow\dfrac{a}{18}=\dfrac{b}{15}=\dfrac{a-b}{18-15}=\dfrac{400}{3}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{400}{3}.18=2400\left(đồng\right)\\b=\dfrac{400}{3}.15=2000\left(đồng\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy số tiền là: \(2000\times18=36000\left(đồng\right)\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

Gọi số lượng quyển vở bạn mua ở ba loại lần lượt là x,y,z (quyển) (x,y,z \( \in \)N*). Ta có x+y+z = 34

Vì số tiền bạn ấy dành để mua mỗi loại vở là như nhau nên số quyển vở và giá tiền loại tương ứng là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch

Áp dụng tính chất đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có:

12.x=18.y=20.z

\( \Rightarrow \dfrac{x}{{\dfrac{1}{{12}}}} = \dfrac{y}{{\dfrac{1}{{18}}}} = \dfrac{z}{{\dfrac{1}{{20}}}}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\begin{array}{l}\dfrac{x}{{\dfrac{1}{{12}}}} = \dfrac{y}{{\dfrac{1}{{18}}}} = \dfrac{z}{{\dfrac{1}{{20}}}} = \dfrac{{x + y + z}}{{\dfrac{1}{{12}} + \dfrac{1}{{18}} + \dfrac{1}{{20}}}} = \dfrac{{34}}{{\dfrac{{17}}{{90}}}} = 34:\dfrac{{17}}{{90}} = 34.\dfrac{{90}}{{17}} = 180\\ \Rightarrow x = 180.\dfrac{1}{{12}} = 15\\y = 180.\dfrac{1}{{18}} = 10\\z = 180.\dfrac{1}{{20}} = 9\end{array}\)

Vậy số quyển vở bạn An mua mỗi loại là 15 quyển, 10 quyển và 9 quyển.

mua tất cả số vở là:10+12+15=37(vở)
2 vở lại 2 có giá tiền là:2000.2=4000(đồng)

giá tiền 10 vở lại 1 là:10.2000=20000(đồng)

giá tiền 12 vở loại 2 là : 4000.6=24000(đồng)
giá tiền 15 vở loại 3 là :15.2000=30000(đồng)

Đ/S:.............

mk có vẻ thấy bài này có j đó hơi sai sai

ko chắc là đúng (ý kiến riêng,xin đừng ném đá)

13 tháng 10 2019

Gọi số quyển vở giá 1000 đồng là a ; số quyển vở giá 1200 đồng là b ; số quyển vở giá 1600 đồng là c (\(a;b;c\inℕ^∗\))

Theo bài ra ta có : a + b + c = 177 (1)

1000a = 1200b = 1600c (2)

Từ (2) ta có : \(\hept{\begin{cases}1000a=1200b\\1200b=1600c\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{1200}=\frac{b}{1000}\\\frac{b}{1600}=\frac{c}{1200}\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}\frac{a}{9600}=\frac{b}{8000}\\\frac{b}{8000}=\frac{c}{6000}\end{cases}\Rightarrow}\frac{a}{9600}=\frac{b}{8000}=\frac{c}{6000}}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{a}{9600}=\frac{b}{8000}=\frac{c}{6000}=\frac{a+b+c}{9600+8000+6000}=\frac{177}{23600}=\frac{3}{400}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=\frac{9600.3}{400}=72\\b=\frac{8000.3}{400}=60\\c=\frac{6000.3}{400}=45\end{cases}}\)

Vậy số quyển vở giá 1000 đồng là 72 quyển ; số quyển vở giá 1200 đồng là 60 quyển ; số quyển vở giá 1600 đồng là 45 quyển

13 tháng 10 2019

Bn có chắc là đúng đề k