Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tóm tắt
m=60kg
h=2m
s=8m
Fc=20N
b)t=2p=120s
________
a)A=?
b)P=?
giải
a)công của người kéo vật lên 2 m là
\(A_{ci}=P.h=10.m.h=10.60.2=1200\left(J\right)\)
b)lực kéo của người đó kéo vật trên mặt phẳng nghiêng khi không có ma sát là
\(A_{ci}=P.h=F_{kms}.s=>F_{kms}=\dfrac{A_{ci}}{s}=\dfrac{1200}{8}=150\left(N\right)\)
lực kéo của người đó kéo vật tên mặt phẳng nghiêng khi có ma sát là
\(F_{cms}=F_{kms}+F_c=150+20=170\left(N\right)\)
công của người đó kéo vật lên khi có ma sát là
\(A_{tp}=F_{cms}.s=170.8=1360\left(J\right)\)
công suất của người đó là
\(P\left(hoa\right)=\dfrac{A_{tp}}{t}=\dfrac{1360}{120}=11,3\left(W\right)\)
Tóm tắt:
m = 30kg
a, s = 30
A = ?J
b, l = 50m
h = 10m
Fms = 150N
A = ?J
Giải:
Trọng lượng của vật đó là : \(P=10\cdot m=10\cdot30=300\left(N\right)\)
a, Công kéo thùng gỗ của người đó là : \(A=P\cdot s=300\cdot30=9000\left(J\right)\)
b,Công tối thiểu khi kéo vật đó lên là : \(A_{ci}=P\cdot h=300\cdot10=3000\left(J\right)\)
Công của lực ma sát khi kéo vật lên dốc : \(A_{ms}=F_{ms}\cdot l=150\cdot50=7500\left(J\right)\)
Công toàn phần của người đó khi kéo vật lên dốc là : \(A_{tp}=A_{ci}+A_{ms}=3000+7500=10500\left(J\right)\)
Tóm tắt:
\(m=24kg\\ l=15m\\ h=1,8m\\ F_{ms}=36\\ -----------\\ A=?J\)
Giải:
Công có ích: \(A_{ich}=P.h\\ =\left(10.m\right).h\\ =\left(10.24\right).1,8\\ =432\left(J\right)\)
Công hao phí: \(A_{hphi}=F_{ms}.l\\ =36.15\\ =540\left(J\right)\)
Công của người kéo: \(A_{tp}=A_{ich}+A_{hphi}\\ =432+540\\ =972\left(J\right).\)
\(m=24kg\Rightarrow P=10m=240N\)
a) Công của lực kéo là:
\(A=P.h=240.1,8=432J\)
a) Công cùa người kéo: A = P.h + F ms .S = 240.1,8 + 36.15 = 972J
b) Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng: H = A 1 /A = 432/972 = 0,444 = 44,4%
bạn ơi sao lại cs P vậy ??? mà nếu P là m tại sao lại bằng 240 ?????
Đổi 1,5 tạ = 150kg
a) Trọng lượng của vật:
P = 10m = 10.150 = 1500N
Công người cần thực hiện để đưa vật lên theo phương thẳng đứng:
A1 = P.h = 1500.3 = 4500J
Công người cần thực hiện để đưa vật lên bằng mặt phẳng nghiêng:
A2 = F.s = 525.9 = 4725J
Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng:
\(H=\dfrac{A_1}{A_2}.100\%=\dfrac{4500}{4725}.100\%=95\%\)
b) Công khi ma sát:
Ams =A2 - A1 = 4725 - 4500 = 225J
Lực ma sát:
\(F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{l}=\dfrac{225}{9}=25N\)
Lực cản tác dụng lên vật:
\(F_c=\dfrac{A}{l}=\dfrac{25.5}{5}=25N\)
Bạn ơi
Cho mình hỏi là tại sao câu lực cản đó lại nhân 5 với chia 5 là ở đâu nhỉ
Công của người đo khi kéo vật trực tiếp là: A = P.h = 25.10.2 = 500J
Công của lực cản là Ac = Fc.\(l\) (\(l\) là chiều dài mpn)
= 20 . 10 = 200J
=> Công của ng đó khi dùng mpn : Atp = 500 + 200 = 700J
Công suất của ng đó là: \(P=\dfrac{A_{tp}}{t}=\dfrac{700}{15}=\dfrac{140}{3}\left(W\right)\)