K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 11 2016

cần lời giải!!!!!

3 tháng 11 2016

Người đó thấy ảnh của mình chuyển động giống với vận tốc mà người đó chuyển động ra xa gương là 0,5m/s.

1 tháng 1 2017

Mình không bít vẽ để chứng minh cho bạn nhưng mình ra đáp án là 0.5m/s(nếu có cơ hội thì mình sẽ giải giúp bạn nha..Thông cảmgianroi

1 tháng 1 2017

0.5m vì ảnh trong gương chuyển động với vận tốc = 1/2 so với vật.

3 tháng 11 2019

Bài 2:

Chúc bạn học tốt!

3 tháng 11 2019

CẢm ơn bạn nhé

13 tháng 6 2018

a) Trường hợp S chuyển động song song với gương.

Vì S’ đối xứng với S qua gương nên vận tốc của S’ đối với gương cócùng độ lớn, song song và cùng chiều với v đối với gương. Còn vận tốc của S’ đối với S bằng 0.

b) Trường hợp S chuyển động vuông góc với gương.

Vận tốc của S’ đối với gương có cùng độ lớn, cùng phương và ngược chiều với v. Vận tốc của S’ đối với S cùng phương và ngược chiều và có độ lớn bằng 2v.

c)  S chuyển động theo phương hợp với mặt phẳng gương một góc α

Lúc này có thể coi S vừa chuyển động song song với gương (với vận tốc v1), vừa chuyển động vuông góc với gương (với vận tốc v2)

Ta có v1 = v.cosα và v2 = v.sinα

Vậy vận tốc của S’ đối với gương là v1 = v.cosα còn vận tốc của S’ đối với S là 2.v2 = 2v.sinα theo phương vuông góc với gương

25 tháng 8 2018

Từ hình vẽ

ta có vùng quan sát được ảnh M’ của M được giới hạn bởi Gương PQ và các tia PC; QD.

Vùng quan sát được ảnh N’ của N được giới hạn bởi Gương PQ và các tia PA; QB

Vị trí cuỉa mỗi người đều không nằm trong vùng quan sát ảnh của người kia nên họ không nhìn thấy nhau trong gương.

b) Nếu hai người cùng tiến đến gương theo phương vuông góc với vận tốc như nhau thì khoảng cách từ họ đến gương không thay đổi nên họ vẫn không nhìn thấy nhau trong gương.

c) Khi một trong hai người tiến đến gương theo phương vuông góc

Xét 2 trường hợp.

1) Người M di chuyển, người N đứng yên.

Từ hình vẽ ta thấy: Để  nhìn thấy ảnh N’ của người N trong gương thì người M phải tiến vào gần gương đến vị trí M1 thì bắt đầu nhìn thấy N’ trong gương.

Từ đó ta có:  Δ M 1 I Q ~ Δ N ' K Q ⇒ I M 1 K N ' = I Q K Q  thay số ta có: IM1 = 0,5m

2) Người N di chuyển, người M đứng yên.

Từ hình vẽ ta thấy: Để  nhìn thấy ảnh M’ của người M trong gương thì người N phải tiến ra xa gương đến vị trí N1 thì bắt đầu nhìn thấy M’ trong gương.

Từ đó ta có:  Δ N 1 K Q ~ Δ M ' I Q ⇒ I M ' K N 1 = I Q K Q  thay số ta có: IN1 = 2 m

1 tháng 1 2022

a cách khoảng 5m

b. ảnh người đó tiến lại gần gương với cùng vận tốc

1 tháng 1 2022

Hình như em thấy câu b anh sai...

2 tháng 11 2021

Vì ảnh ảo tạo bởi gương phẳng bằng vật nên người đó cao 1,7 m thì ảnh của người đó cũng cao 1,7 m.

Vì khoảng cách từ một điểm của vật tới gương bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương nên người đó cách gương 1,3 m thì ảnh của người đó cũng cách gương 1,3 m.Vậy người đó cách ảnh cảu người đó là: 1,3 + 1,3= 2,6 m

2 tháng 11 2021

Vì ảnh ảo tạo bởi gương phẳng bằng vật nên người đó cao 1,7 m thì ảnh của người đó cũng cao 1,7 m.

Vì khoảng cách từ một điểm của vật tới gương bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương nên người đó cách gương 1,3 m thì ảnh của người đó cũng cách gương 1,3 m.Vậy người đó cách ảnh cảu người đó là: 1,3 + 1,3= 2,6 m