Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Công lực kéo:
\(A=F\cdot s=10\cdot30\cdot12=3600J\)
b)Công nâng vật:
\(A_i=P\cdot h=10\cdot30\cdot2=600J\)
Công ma sát:
\(A_{ms}=F_{ms}\cdot s=36\cdot12=432J\)
Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:
\(H=\dfrac{A_i}{A_i+A_{ms}}\cdot100\%=\dfrac{600}{600+432}\cdot100\%=58,14\%\)
c)Công suất thực hiện:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{3600}{5}=720W\)
\(m=15kg\Rightarrow P=10m=150N\)
A) Công thực hiện được:
\(A=P.h=150.2=300J\)
Lực kéo tối thiểu khi không có lực ma sát:
\(A=F.s\Rightarrow F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{900}{6}=50N\)
B) Công có ích kéo vật:
\(A_i=P.h=150.2=300J\)
Công toàn phần kéo vật:
\(A_{tp}=F.s=60.6=360J\)
Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{300}{360}.100\%\approx83,3\%\)
Vật nặng có khối lượng 50kg nghĩa là trọng lượng bằng:
P = 10.m = 10.50 = 500N.
Thực tế có ma sát và lực kéo vật là 150N
Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là:
Ta có:
+ Trọng lực của vật:
P = 10m = 10.50 = 500N
+ Theo định luật công cơ học,
Để nâng vật lên cao h = 2m, ta phải thực hiện một công:
A = Ph = 500.2 = 1000J
- Do không có ma sát nên ta thực hiện một lực kéo 125N vậy chiều dài mặt phẳng nghiên : \(s=\dfrac{1000}{125}=8m\)
- Công thực tế là:
Atp = 175.8 = 1400J
Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng:
\(H=\dfrac{A}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{1000}{1400}.100\%=71,43\%\)
bạn có thể tham khảo ở đây : https://hoc24.vn/hoi-dap/tim-kiem?id=211589&q=Ng%C6%B0%E1%BB%9Di%20ta%20d%C3%B9ng%20m%E1%BB%99t%20m%E1%BA%B7t%20ph%E1%BA%B3ng%20nghi%C3%AAng%20%C4%91%E1%BB%83%20k%C3%A9o%20m%E1%BB%99t%20v%E1%BA%ADt%20c%C3%B3%20kh%E1%BB%91i%20l%C6%B0%E1%BB%A3ng%2050kg%20l%C3%AAn%20cao%202m.%20%20a%29%20N%E1%BA%BFu%20kh%C3%B4ng%20c%C3%B3%20ma%20s%C3%A1t%20th%C3%AC%20l%E1%BB%B1c%20k%C3%A9o%20l%C3%A0%20125N.%20T%C3%ADnh%20chi%E1%BB%81u%20d%C3%A0i%20c%E1%BB%A7a%20m%E1%BA%B7t%20ph%E1%BA%B3ng%20nghi%C3%AAng.%20%20b%29%20Th%E1%BB%B1c%20t%E1%BA%BF%20c%C3%B3%20ma%20s%C3%A1t%20v%C3%A0%20l%E1%BB%B1c%20k%C3%A9o%20v%E1%BA%ADt%20l%C3%A0%20150N.%20T%C3%ADnh%20hi%E1%BB%87u%20su%E1%BA%A5t%20c%E1%BB%A7a%20m%E1%BA%B7t%20ph%E1%BA%B3ng%20nghi%C3%AAng.
a)Nếu không có ma sát:
Chiều dài mặt phẳng nghiêng:
\(P\cdot h=F\cdot l\Rightarrow l=\dfrac{P\cdot h}{F}\)
\(\Rightarrow l=\dfrac{10\cdot50\cdot2}{125}=8m\)
b)Nếu có thêm \(F_{ms}=125N\).
Công có ích:
\(A_i=P\cdot h=10\cdot50\cdot2=1000J\)
Công toàn phần:
\(A_{tp}=\left(P+F_{ms}\right)\cdot h=\left(10\cdot50+150\right)\cdot2=1300J\)
Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}=\dfrac{1000}{1300}\cdot100\%=76,92\%\)
a) Theo định luật công cơ học, ta phải thực hiện một công là:A=F.S=500.2=1000N
Do không ma sát nên ta thực hiện một lực kéo là 125N vậy chiều dài mpn là : 1000:125=8 (m)
b) Công của lực kéo thực tế là: Atp = 150 . 8 = 1200 (J)
Hiệu suất: H = A : Atp . 100 = (1000 : 1200) .100=83,3%
a) bước đầu tìm P=m.10=50.10.500N
từ đó ta có công thức A=P.h=500.2=1000N
còn câu b,c bạn Traand Hoàng Sơn làm đúng nên mình không sửa lại nữa!!
Công suất
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{P.h}{t}=\dfrac{10m.h}{t}=\dfrac{10.60.2}{12}=100W\)
Chiều dài mpn
\(l=\dfrac{A}{F}=\dfrac{10.60.2}{300}=4\)
Công của lực masat
\(A_{ms}=F_{ms}l=150.4=600J\)
Hiệu suất
\(H=\dfrac{A}{A'\left(=A+A_{ms}\right)}.100\%=66.\left(6\right)\%\)
a/ Lực tối thiểu cần để kéo vật:
Ta có: \(F.l=P.h\Leftrightarrow F=\dfrac{P.h}{l}=\dfrac{600.1,2}{4,8}=150\left(N\right)\)
b/ Công của lực kéo vật:
\(A_i=F.l=150.4,8=720\left(J\right)\)
c/ Công suất của người đó:
\(P=\dfrac{A_i}{t}=\dfrac{720}{20}=36\left(W\right)\)
d/ Công hao phí :
\(A_{hp}=F_{ms}.l=165.4,8=792\left(J\right)\)
Hiệu suất của mpn:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{A_i}{A_i+A_{hp}}.100\%=\dfrac{720}{720+792}.100\%=47,62\%\)
a) Công thực hiên được:
\(A=F.l=150.4,5=675J\)
Trọng lượng của vật:
\(A=P.h\Rightarrow P=\dfrac{A}{h}=\dfrac{675}{1,2}=562,5N\)
Khối lượng của vật:
\(P=10.m\Rightarrow m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{562,5}{10}=56,25kg\)
b) Công suất tối thiểu của người kéo vật:
\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{675}{120}=5,625W\)
c) Công có ích để kéo vật:
\(A_i=P.h=562,5.1,2=675J\)
Công toàn phần khi kéo vật:
\(A_{tp}=F.l=200.4,5=900J\)
Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{675}{900}.100\%=75\%\)
Công của lực ma sát:
\(A_{ms}=A_{tp}-A_i=900-675=225J\)
Độ lớn của lực ma sát:
\(A_{ms}=F_{ms}.l\Rightarrow F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{l}=\dfrac{225}{4,5}=50N\)