Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 44: Một người cao 1,6m đứng trước gương phẳng, cách gương phẳng 2m. Hỏi người đó cách ảnh của mình một khoảng bao nhiêu?
A. 2m B. 3,2m C. 4m D. 1,6m
[<br>]
Câu 45: Một người cao 1,6m đứng trước gương phẳng, cách gương phẳng 2m. Hỏi ảnh của người đó cao bao nhiêu?
A. 2m B. 3,2m C. 4m D. 1,6m
Câu 46: Trong phòng khám nha khoa, để xem được phía trong của răng, các bác sĩ thường dùng một đĩa kim loại tròn đóng vai trò của một cái gương. Nhìn vào gương này sẽ thấy chỗ hư của răng rõ hơn. Gương này là gương:
A. Gương phẳng B. Gương cầu lõm
C. Gương cầu lồi D. Gương cầu lõm hoặc gương cầu lồi
Ta có ảnh ảo qua gương phẳng bằng ảnh thực
\(\Rightarrow\) Ảnh người đó cao 1,6m
Ta có khoảng cách vật cách gương bằng khoảng cách gương cách ảnh ảo
\(\Rightarrow\) Ảnh của người đó cách gương 1m
Ảnh người đó cách người đó \(1+1=2m\)
Bạn có bị kiểu năng ko, một người cao 1,8m mà còn hỏi là người đó cao Bao nhiêu?
:)))
a) Để mắt thấy được ảnh của chân thì mép dưới của gương cách mặt đất nhiều nhất là đoạn IK
Xét DB’BO có IK là đường trung bình nên :
IK= B O 2 = B A − O A 2 = 1 , 65 − 0 , 15 2 = 0 , 75 m
b) Để mắt thấy được ảnh của đỉnh đầu thì mép trên của gương cách mặt đất ít nhất là đoạn JK
Xét DO’OA có JH là đường trung bình nên :
O A 2 = 0 , 15 2 = 7 , 5 c m = 0 , 075 m
Mặt khác : JK = JH + HK = JH + OB
Þ JK = 0,075 + (1,65 – 0,15) = 1,575m
c) Chiều cao tối thiểu của gương để thấy được toàn bộ ảnh là đoạn IJ.
Ta có : IJ = JK – IK = 1,575 – 0,75 = 0,825m
d) Các kết quả trên không phụ thuộc vào khoảng cách từ người đến gương do trong các kết quả không phụ thuộc vào khoảng cách đó. Nói cách khác, trong việc giải bài toán dù người soi gương ở bất cứ vị trí nào thì các tam giác ta xét ở phần a, b thì IK, JK đều là đường trung bình nên chỉ phụ thuộc vào chiều cao của người đó.
C
Một người đứng cách gương phẳng 45cm. Hỏi ảnh của người đó trong gương cách gương bao nhiêu?
A. 90cm B. 50cm C. 45cm D. 40cm