K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11 2021

Vận tốc đi từ nhà ra siêu thị là:

6 : 0,5 = 12 ( km )

Thời gian đi từ siêu thi về nhà với vận tốc 10 km/h là:

6 : 10 = 0,6 ( giờ )

26 tháng 11 2021

Uhm, đây là bài kiểm tra phải không nhỉ?

Chọn câu trả lời đúng. Câu 1: Một chiếc xe máy chở hai người chuyển động trên đường . Trong các câu mô tả sau câu nào đúng. A. Người cầm lái chuyển động so với chiếc xe. B. Người ngồi sau chuyển động so với người cầm lái. C. Hai người chuyển động so với mặt đường. D. Hai người đứng yên so với bánh xe. Câu 2: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 1, thời gian làm 1 phút) Trong các ví dụ về vật...
Đọc tiếp

Chọn câu trả lời đúng.
Câu 1:
Một chiếc xe máy chở hai người chuyển động trên đường . Trong các câu mô tả sau câu nào
đúng.
A. Người cầm lái chuyển động so với chiếc xe.
B. Người ngồi sau chuyển động so với người cầm lái.

C. Hai người chuyển động so với mặt đường.
D. Hai người đứng yên so với bánh xe.

Câu 2: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 1, thời gian làm 1 phút)
Trong các ví dụ về vật đứng yên so với vật mốc sau đây ví dụ nào là sai.
A. Trong chiếc đồng hồ đang chạy đầu kim đứng yên so với cái bàn.
B. Trong chiếc ô tô đang chuyển động người lái xe đứng yên so với ô tô.
C. Trên chiếc thuyền đang trôi theo dòng nước người lái thuyền đứng yên so với chiếc
thuyền.
D. Cái cặp để trên mặt bàn đứng yên so với mặt bàn.

Câu 3: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 1, thời gian làm 1 phút)
Trong các chuyển động sau, quỹ đạo của chuyển động nào là đường thẳng.
A. Một chiếc lá rơi từ trên cây xuống.
B. Bánh xe khi xe đang chuyển động.
C. Một viên phấn rơi từ trên cao xuống.
D. Một viên đá được ném theo phưong nằm ngang.

Câu 4: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 1, thời gian làm 1 phút)
Một chiếc ô tô đang chạy, người soát vé đang đi lại. Câu nhận xét nào sau đây là sai?
A. Hành khách đứng yên so với người lái xe.
B. Người soát vé đứng yên so với hành khách.
C. Người lái xe chuyển động so với cây bên đường.
D. Hành khách chuyển động so với nhà cửa bên đường.

Câu 5: (Thông hiểu, kiến thức đến tuần 1, thời gian làm 3 phút)
Hãy chọn câu trả lời đúng.Một người ngồi trên đoàn tàu đang chạy thấy nhà cửa bên đường
chuyển động. Khi ấy người đó đã chọn vật mốc là:
A.Toa tầu.
B. Bầu trời.
C. Cây bên đường.
D. Đường ray.
Câu 6: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 1, thời gian làm 3 phút)

Khi trời lặng gió, em đi xe đạp phóng nhanh thì cảm thấy có gió từ phía trước thổi vào mặt.
Hãy chọn câu trả lời đúng.
A. Do không khí chuyển động khi chọn vật mốc là cây bên đường.
B. Do mặt người chuyển động khi chọn vật mốc là cây bên đường.
C. Do không khí chuyển động khi chọn mặt người làm vật mốc.
D. Do không khí đứng yên và mặt người chuyển động.

Câu 7: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 2, thời gian làm 2 phút)
Trong các câu nói về vận tốc dưới đây câu nào Sai?
A. Vận tốc cho bíêt mức độ nhanh hay chậm của chuyển động.
B. Độ lớn của vận tốc được tính bằng quãng đường đi được trong một đơn vị thời
gian.
C. Công thức tính vận tốc là : v = S.t.
D. Đơn vị của vận tốc là km/h.

Câu 8: (Thông hiểu, kiến thức đến tuần 2, thời gian làm 2 phút)
Một xe đạp đi với vận tốc 12 km/h. Con số đó cho ta biết điều gì? Hãy chọn câu trả lời đúng.
A. Thời gian đi của xe đạp.
B. Quãng đường đi của xe đạp.
C. Xe đạp đi 1 giờ được 12km.
D. Mỗi giờ xe đạp đi được 12km.

Câu 9: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 2, thời gian làm 2 phút)
Trong các công thức biểu diễn mối quan hệ giữa S, v, t sau đây công thức nào đúng.
A. S = v/t.
B. t = v/S.
C. t = S/v.
D. S = t /v

Câu 10: (Thông hiểu, kiến thức đến tuần 2, thời gian làm 3 phút)
Vận tốc của ô tô là 40 km/ h, của xe máy là 11,6 m/s, của tàu hỏa là 600m/ phút.Cách sắp xếp
theo thứ tự vận tốc giảm dần nào sau đây là đúng.
A. Tàu hỏa – ô tô – xe máy.
B. Ô tô- tàu hỏa – xe máy.
C. Tàu hỏa – xe máy – ô tô.
D. Xe máy – ô tô – tàu hỏa.

1
23 tháng 3 2020

Chọn câu trả lời đúng:

Câu 1: Một chiếc xe máy chở hai người chuyển động trên đường. Trong các câu mô tả sau câu nào đúng:

C. Hai người chuyển động so với măt đường

Câu 2: Trong các ví dụ về vật đứng yên so với vật mốc sau đây ví dụ nào là sai:

A. Trong chiếc đồng hồ đang chạy đầu kim đứng yên so với cái bàn

Câu 3: Trong các chuyển động sau, quỹ đạo của chuyển động nào là đường thẳng.

C. Một viên phấn rơi từ trên cao xuống

Câu 4 : Một chiếc ô tô đang chạy, người soát vé đang đi lại. Câu nhận xét nào sau đây là sai:

B. Người soát vé đứng yên so với hành khách.

Câu 5 : Hãy chọn câu trả lời đúng. Một người ngồi trên đoàn tàu đang chạy thấy nhà cửa bên đường chuyển động. Khi ấy người đó đã chọn vật mốc là:

C. Cây bên đường

Câu 6 : Khi trời lặng gió, em đi xe đạp phóng nhanh thì cảm thấy gió phía trước thổi vào mặt. Hãy chọn câu trả lời đúng.

C. Do ko khí chuyển động khi chọn mặt người làm vật mốc

Câu 7 : Trong các câu nói về vận tốc dưới đây, câu nào sai:

C. Công thức tính vận tốc là : v = s . t

Câu 8 : Một xe đạp đi với vận tốc 12 km/h . Con số đó cho ta biết điều gì? Hãy chọn câu trả lời đúng.

C. Xe đạp đi một giờ được 12 km

Câu 9 : Trong các công thức biểu diễn mối quan hệ giữa s,v,t sau đây công thức nào đúng

C. t = s / v

Câu 10 : Vận tốc của ô tô là 40 km/h , của xe máy là 11.6m/s, của tàu hỏa là 600m/ phút . Cách sắp xếp theo thứ tự vận tốc giảm dần nào sau đây là đúng:

D. xe máy - ô tô - tàu hỏa.

1. An, Bình, Phú đang ở cùng một nơi và muốn cùng có mặt tại siêu thị cách đó 4,8 km, đường đi thẳng. Họ có một chiếc xe đạp chỉ có khả năng chở thêm một người nên giải quết theo cách sau: Phú đèo An khởi hành cùng lúc với Bình đi bộ, tới một vị trí thích hợp thì An xuống xe đi bộ tiếp còn Phú quay lại đón Bình. Biết cả ba đến siêu thị cùng một lúc. Coi các chuyển động là thẳng đều liên tục và xe...
Đọc tiếp

1. An, Bình, Phú đang ở cùng một nơi và muốn cùng có mặt tại siêu thị cách đó 4,8 km, đường đi thẳng. Họ có một chiếc xe đạp chỉ có khả năng chở thêm một người nên giải quết theo cách sau: Phú đèo An khởi hành cùng lúc với Bình đi bộ, tới một vị trí thích hợp thì An xuống xe đi bộ tiếp còn Phú quay lại đón Bình. Biết cả ba đến siêu thị cùng một lúc. Coi các chuyển động là thẳng đều liên tục và xe đạp có vận tốc không đổi là 12 km/h, An, Bình đi bộ với vận tốc như nhau là 4 km/h. Tính thời gian ngồi sau xe đạp và thời gian đi bộ của An.

ĐS: 16 min; 24 min

2. Người thứ nhất khởi hành từ A đến B với vận tốc 8 km/h. Cùng lúc đó người thứ 2 và thứ 3 cùng khởi hành từ B về A với vận tốc lần lượt là 4 km/h và 15 km/h khi người thứ 3 gặp người thứ nhất thì lập tức quay lại chuyển động về phía người thứ 2. Khi gặp người thứ 2 cũng lập tức quay lại chuyển động về phía người thứ nhất và quá trình cứ thế tiếp diễn cho đến lúc ba người ở cùng một nơi. Hỏi kể từ lúc khởi hành cho đến khi 3 người ở cùng một nơi thì người thứ ba đã đi được quãng đường bằng bao nhiêu ? Biết chiều dài quãng đường AB là 48 km.

ĐS: 60 km

3. Có ba xe xuất phát từ A đi tới B trên cùng một đường thẳng. Xe 2 xuất phát muộn hơn xe 1 là 2 h và xuất phát sớm hơn xe 3 là 30 phút. Sau một thời gian thì cả 3 xe cùng gặp nhau ở một điểm C trên đường đi. Biết rằng xe 3 đến trước xe 1 là 1h. Hỏi xe 2 đến trước xe 1 bao lâu ? Coi vận tốc mỗi xe không đổi trên cả đường đi.

Giúp mk với mọi người thứ 6 mk phải nộp cho cô rồi

Giải chi tiết ra nhé

2
18 tháng 1 2018

Câu 3:

Hỏi đáp Vật lý

(Bạn tham khảo nhé!)

21 tháng 1 2018

Câu 2:

Cơ học lớp 8

1. Ba người chỉ có một chiếc xe đạp cần đi từ A đến B cách nhau là s = 20 km trong thời gian ngắn nhất. Thời gian chuyển động được tính từ lúc xuất phát đến lúc cả ba người đều có mặt ở B. Xe đạp chỉ đi được hai người nên một người phải đi bộ. Đầu tiên người thứ nhất đèo người thứ hai còn người thứ ba đi bộ, đến một vị trí nào đó thì người thứ nhất để người thứ hai đi...
Đọc tiếp

1. Ba người chỉ có một chiếc xe đạp cần đi từ A đến B cách nhau là s = 20 km trong thời gian ngắn nhất. Thời gian chuyển động được tính từ lúc xuất phát đến lúc cả ba người đều có mặt ở B. Xe đạp chỉ đi được hai người nên một người phải đi bộ. Đầu tiên người thứ nhất đèo người thứ hai còn người thứ ba đi bộ, đến một vị trí nào đó thì người thứ nhất để người thứ hai đi bộ tiếp đến B còn mình quay xe lại để đón người thứ ba. Tính thời gian chuyển động biết vận tốc đi bộ là v1 = 4 km/h còn vận tốc đi xe đạp là v2 = 20 km/h.

2. Ba người đi xe đạp đều xuất phát từ A về B trên đoạn đường thẳng AB. Người thứ nhất đi với vận tốc là v1 = 8 km/h. Người thứ hai xuất phát sau người thứ nhất 15 phút và đi với vận tốc v2 = 12 km/h. Người thứ ba xuất phát sau người thứ hai 30 phút. Sau khi gặp người thứ nhất, người thứ ba đi thêm 30 phút nữa thì sẽ cách đều người thứ nhất và người thứ hai. Tìm vận tốc người thứ ba. Giả thiết chuyển động của ba người đều là những chuyển động thẳng đều.

3. An, Bình, Phú đang ở cùng một nơi và muốn cùng có mặt tại siêu thị cách đó 4,8 km, đường đi thẳng. Họ có một chiếc xe đạp chỉ có khả năng chở thêm một người nên giải quết theo cách sau: Phú đèo An khởi hành cùng lúc với Bình đi bộ, tới một vị trí thích hợp thì An xuống xe đi bộ tiếp còn Phú quay lại đón Bình. Biết cả ba đến siêu thị cùng một lúc. Coi các chuyển động là thẳng đều liên tục và xe đạp có vận tốc không đổi là 12 km/h, An, Bình đi bộ với vận tốc như nhau là 4 km/h. Tính thời gian ngồi sau xe đạp và thời gian đi bộ của An.

3
8 tháng 2 2018

Bài 1:

Hỏi đáp Vật lý

8 tháng 2 2018

Bài 2:

phương trình chuyển động (coi mốc thời gian bằng là thời điểm xe 1 xuất phát.......)
xe 1 : S1 = 8t
xe 2 : S2 = 12 (t-1/4 ) vì xe 2 đi sau xe1 15' bằng 1/4 giờ.
xe 3 : S3 = v3 (t-3/4 ) vì xe 3 đi sau xe2 30',tức sau xe1 45' bằng 3/4 giờ.
Tại thời điểm xe 1 gặp xe 3 : S1=S3 <=> v3(t-3/4) = 8t <=> v3 = 8t/(t-3/4 ) (1)
Sau 30' thì cách đều,tức t' = t +0.5. ta có : S3=( S1 + S2 )/2
<=> v3( t+0.5-3/4) = < 8(t+0.5)+12(t+0.5-1/4) >/2 (2)
từ (1) và (2) thì ta được t =7/4, thay vào 1 ta được v3= 14 km/h

Câu 1. Biểu diễn trọng lượng của một vật 100N , tỉ xích tuỳ chọn . Câu 2. Một vật có thể tích là 150cm3 được thả vào nước có trọng lượng riêng là 10000N/m3 a. Tính lực đẩy do nước tác dụng lên vật khi nhấn chìm vật hoàn toàn trong nước ? b. Thực tế khi thả vào nước thì vật nằm lơ lửng trong nước . Hãy tính trọng lượng của vật là bao nhiêu ? Câu 3. Thể tích của miếng sắt là 2dm3 .Tính lực đẩy...
Đọc tiếp

Câu 1. Biểu diễn trọng lượng của một vật 100N , tỉ xích tuỳ chọn .
Câu 2. Một vật có thể tích là 150cm3 được thả vào nước có trọng lượng riêng là 10000N/m3
a. Tính lực đẩy do nước tác dụng lên vật khi nhấn chìm vật hoàn toàn trong nước ?
b. Thực tế khi thả vào nước thì vật nằm lơ lửng trong nước . Hãy tính trọng lượng của vật là bao nhiêu ?
Câu 3. Thể tích của miếng sắt là 2dm3 .Tính lực đẩy Acsimét tác dụng lên miếng sắt khi nó nhúng chìm trong rượu . Biết trọng lượng riêng của rượu là 8000 N/m 3.Nếu miếng sắt được nhúng ở các độ sâu khác nhau ,thì lực đẩy Acsimét có thay đổi không ?Tại sao ?
Câu 4. Một vật có thể tích là 20dm3, có trọng lượng riêng là 9000N/m3 nhúng ngập hoàn toàn trong một bình đựng nước. Hỏi:
a) Vật sẽ nổi lên hay chìm xuống? Tại sao?
b) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật và thể tích phần nước dâng lên trong bình khi vật nằm im cân bằng là bao nhiêu? Biết nước có trọng lượng riêng là 10 000N/m3.
Câu 5. Một người công nhân làm đường kéo một chiếc xe bò chở đá với lực kéo là 150N đi quãng đường là 300m trong thời gian 10 phút. Tính công và công suất của người công nhân đó.
Câu 6. Biểu diễn lực kéo tác dụng lên vật, có phương ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 3000N, với tỷ xích tùy chọn
Câu 7. Một vật có trọng lượng 12N đặt trên mặt bàn với diện tích tiếp xúc là 0,03m2 . Tính áp suất vật tác dụng lên mặt bàn ?
Câu 8. Một người đi xe máy trên đoạn đường đầu dài 78 km với vận tốc 30km/h, đi đoạn đường tiếp theo dài 15 km mất 24 phút. Tính:
a) Thời gian đi quãng đường đầu ? b) Vận tốc trung bình của người đó đi hết cả quãng đường ?
c) Người đi xe máy đến nơi lúc mấy giờ ? Biết người đó bắt đầu khởi hành lúc
8h15phút.
/ Dựa vào hình vẽ biểu diễn véctơ lực, nêu gốc; phương, chiều và cừơng độ của lực tác dụng lên các vật trong các trường hợp sau: / Một người đi xe đạp từ nhà đến nơi làm việc mất 15 phút, đoạn đường từ nhà đến nơi làm việc dài 2,8 km.
a/ Chuyển động của người đó là chuyển động đều hay không đều?
b/ Tính vận tốc trung bình của chuyển động trên quãng đường đó.
vật có khối lượng 598,5 g làm bằng chất có khối lượng riêng D =10500 kg/m3 được nhúng hoàn toàn trong nứơc. Tính lực đẩy ác-si-mét tác dụng lên vật, biết trọng lượng riêng của nước là d = 10000 N/m3.
. Một bể nước cao 1,5m chứa đầy nước. Tính áp suất của nước tác dụng lên đáy bể và lên điểm A cách đáy bể 80cm. Biết trong lượng riêng của nước là 10000N/m3.
Câu13. Một con ngựa kéo xe với lực 450 N chuyển động với vận tốc là 2m/s trong thời gian 20phút.
a. Tính quãng đường xe đi được trong thời gian trên.
b. Tính công thực hiện của con ngựa.
Câu 14. Một thùng chứa đầy nước và dầu không hoà tan lẫn nhau , nước chiếm 1/3 và dầu chiếm 2/3 chiều cao của thùng . Thùng cao 1,2 m .
a. Tính áp suất do dầu tạo ra tại một điểm trên mặt nước ?
b. Tính áp suất do chất lỏng tác dụng lên đáy thùng ?Biết trọng lượng riêng của dầu và nước là : 8 000 N/m3 và 10 000 N/m3 .
Câu 15. Một con ngựa kéo xe với lực kéo không đổi 300N trên suốt quãng đường dài 1800m mất thời gian 15 phút.
a. Tính vận tốc trung bình của ngựa khi kéo xe.
b.Tính công của con ngựa sinh ra khi kéo xe.
Câu16. Một vật hình hộp có chiều dài 60 cm, rộng 40 cm, cao 15 cm và được thả chìm trong nước ở độ sâu 1,2 m . Cho biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3.
a. Tính
3
30 tháng 12 2019

Bạn chia nhỏ câu hỏi ra

30 tháng 12 2019

15.

a.\(v_{tb}=\frac{s}{t}=\frac{1800}{15.60}=2\frac{m}{s}\)

b.\(A=F.s=300.1800=540000J\)

16.Tính gì vậy

Câu 16: Lúc 5h sáng Cường chạy thể dục từ nhà ra cầu Đại Giang. Biết từ nhà ra cầu Đại Giang dài 2,5 km. Cường chạy với vận tốc 5km/h. Hỏi thời gian để Cường chạy về tới nhà là bao nhiêu Câu 17: Tay đua xe đạp Trịnh Phát Đạt trong đợt đua tại thành phố Huế (từ cầu Tràng Tiền đến đường Trần Hưng Đạo qua cầu Phú Xuân về đường Lê Lợi) 1 vòng dài 4 km. Trịnh Phát Đạt đua 15 vòng mất...
Đọc tiếp
Câu 16: Lúc 5h sáng Cường chạy thể dục từ nhà ra cầu Đại Giang. Biết từ nhà ra cầu Đại Giang dài 2,5 km. Cường chạy với vận tốc 5km/h. Hỏi thời gian để Cường chạy về tới nhà là bao nhiêu Câu 17: Tay đua xe đạp Trịnh Phát Đạt trong đợt đua tại thành phố Huế (từ cầu Tràng Tiền đến đường Trần Hưng Đạo qua cầu Phú Xuân về đường Lê Lợi) 1 vòng dài 4 km. Trịnh Phát Đạt đua 15 vòng mất thời gian là 1,2 giờ. Hỏi vận tốc của tay đua Trịnh Phát Đạt trong đợt đua đó? Câu 18: Hai ô tô chuyển động thẳng đều khởi hành đồng thời ở 2 địa điểm cách nhau 20km. Nếu đi ngược chiều thi sau 15 phút chúng gặp nhau. Nếu đi cùng chiều sau 30 phút thì chúng đuổi kịp nhau. Vận tốc của hai xe đó là Câu 19: Hòa và Vẽ cùng đạp xe từ cầu Phú Bài lên trường ĐHSP dài 18km. Hòa đạp liên tục không nghỉ với vận tốc 18km/h. Vẽ đi sớm hơn Hòa 15 phút nhưng dọc đường nghỉ chân uống cafê mất 30 phút. Hỏi Vẽ phải đạp xe với vận tốc bao nhiêu để tới trường cùng lúc với Hòa. câu 4 Đào đi bộ từ nhà tới trường, quãng đường đầu dài 200m Đào đi mất 1phút 40s; quãng đường còn lại dài 300m Đào đi mất 100s. Vận tốc trung bình của Đào trên mỗi đoạn đường và cả đoạn đường lần lượt là Câu 5: Tàu Thống Nhất TN1 đi từ ga Huế vào ga Sài Gòn mất 20h. Biết vận tốc trung bình của tàu là 15m/s. Hỏi chiều dài của đường ray từ Huế vào Sài Gòn? Câu 6: Trong trận đấu giữa Đức và Áo ở EURO 2008, Tiền vệ Mai-Cơn BaLack của đội tuyển Đức sút phạt cách khung thành của đội Áo 30m. Các chuyên gia tính được vận tốc trung bình của quả đá phạt đó lên tới 108km/h. Hỏi thời gian bóng bay Câu 8 : Một học sinh vô địch trong giải điền kinh ở nội dung chạy cự li 1.000m với thời gian là 2 phút 5 giây. Vận tốc của học sinh đó là Câu 11: Một xe máy di chuyển giữa hai địa điểm A và B. Vận tốc trong 1/2 thời gian đầu là 30km/h và trong 1/2 thời gian sau là 15m/s. Vận tốc trung bình của ô tô trên cả đoạn đường là Câu 14: Một xe đạp đi từ A đến B, nửa quãng đường đầu xe đi với vận tốc 20 km/h, nửa còn lại đi với vận tốc 30km/h. Hỏi vận tốc trung bình của xe đạp trên cả quãng đường? Câu 15: Một ô tô đi từ Huế vào Đà Nẵng với vận tốc trung bình 48km/h. Trong đó nửa quãng đường đầu ôtô đi với vận tốc 40 km/h. Hỏi vận tốc ở nửa quãng đường sau? Câu 16: Bắn một viên bi lên một máng nghiêng, sau đó viên bi lăn xuống với vận tốc 6 cm/s. Biết vận tốc trung bình của viên bi cả đi lên và đi xuống là 4 cm/s. Hỏi vận tốc của viên bi khi đi lên Câu 17. Một tàu hỏa đi từ ga Hà Nội và ga Huế. Nửa thời gian đầu tàu đi với vận tốc 70km/h. Nửa thời gian còn lại tàu đi với vận tốc v 2 . Biết vận tốc trung bình của tàu hoả trên cả quãng đường là 60 km/h. Tính v 2 . Câu 18: Hai bến sông A và B cách nhau 24 km, dòng nước chảy đều theo hướng A đến B với vận tốc 6km/h. Một canô đi từ A đến B mất 1h. Cũng với canô đó đi ngược dòng mất bao lâu? Biết công suất máy của canô là không đổi
1
19 tháng 9 2018

câu 16

1) Tóm tắt

s= 2,5km

v= 5km/h

2) Giải

Thời gian Hải đi từ nhà ra công viên là

t= s/t= 2,5/5= 0,5 ( h)

Nên thời gian Hải về đến nhà cũng là 0, 5h

Hải về đén nhà lúc:

5+ 0,5+ 0,5= 6 h

câu 17

Tay đua xe đạp Trịnh Phát Đạt trong đợt đua tại thà nh phố Huế,một vòng đua dà i 4km,Trịnh Phát Đạt đua 15 vòng mất thời gian là 1.2 giờ,Hỏi vận tốc của tay đua Trịnh Phát Đạt trong đợt đua,Vật lý Lớp 8,bà i tập Vật lý Lớp 8,giải bà i tập Vật lý Lớp 8,Vật lý,Lớp 8

câu 18

15p = 1/4h; 30p = 1/2h

đi ngược chiều: (v1 + v2).1/4 = 20 (1)

đi cùng chiều: v1.1/2 -20 = v2.1/2 (2)

từ (1) và (2) có : {v1+v2=80v1−v2=40

đến đây trở thành bài toán: tổng-tỷ lop4 đã học giải ra:

v1 = 60km/h

v2 =20 km/h

cau 19

​ Bài 1: 1 h/s đi từ nhà tới trường, sau khi đi được 1/4 quãng đường thì chợt nhớ mình quên sách nên vội trở về và đi ngay đến trường thì trễ mất 15 phút. ​a, tính vận tốc của người đó, biết cả quãng đường là 6km. Bỏ qua thời gian lên và xuống xe. ​b, để đến trường đúng thời gian dự định thì khi quay về và đi lần 2 người đó phải đi với vận tốc bao nhiêu để đến trường .( tóm tắt...
Đọc tiếp

Bài 1: 1 h/s đi từ nhà tới trường, sau khi đi được 1/4 quãng đường thì chợt nhớ mình quên sách nên vội trở về và đi ngay đến trường thì trễ mất 15 phút.


​a, tính vận tốc của người đó, biết cả quãng đường là 6km. Bỏ qua thời gian lên và xuống xe.


​b, để đến trường đúng thời gian dự định thì khi quay về và đi lần 2 người đó phải đi với vận tốc bao nhiêu để đến trường .( tóm tắt + bài giải)


​Bài 2: 1 chiếc xuồng chuyển động xuôi dòng giữa 2 bến sông cách nhau 100km. Khi cách đích 10km thì xuồng hỏng máy.


​a, tính thời gian xuồng máy đi hết đoạn đường biết Vxuồng + Vnước = 35km/h, Vnước=5km/h. Thời gian sửa mất 12 phút, sau khi sửa vẫn đi như cũ.


​b, nếu xuồng không phải sửa thì mất bao nhiêu thời gian để thuyền đến bờ bên kia.​( tóm tắt + bài giải)

2
22 tháng 8 2017

Bài 1:

a)

Đổi: \(15'=0,25h\)

Độ dài của 1/4 quãng đường là:

\(6.\dfrac{1}{4}=\dfrac{6}{4}=1,5\left(km\right)\)

Quãng đường người đó đi trong 0,25h là:

\(1,5.2=3\left(km\right)\)

Thời gian người đó đi trên quãng đường dài 6km theo dự định là:

\(6:3.0,25=0,5\left(h\right)\)

Vận tốc của người đó là:

\(v=\dfrac{S}{t}=\dfrac{6}{0,5}=12\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

b)

Để đến trường đúng thời gian dự định thì khi quay về và đi lần 2 người đó phải đi với vận tốc là:

\(v=\dfrac{S}{t}=\dfrac{6+1,5.2}{0,5}=18\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

Vậy: ......

22 tháng 8 2017

Bài 2:

Đổi: \(12'=0,2h\)

Vận tốc thật của chiếc xuồng máy là:

\(35-5=30\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

Quãng đường từ lúc xuồng bắt đầu xuất phát cho đến khi xuồng bị hỏng là:

\(100-10=90\left(km\right)\)

Thời gian xuồng đi trên đoạn đường dài 90km là:

\(t_1=\dfrac{S_1}{v}=\dfrac{90}{30}=3\left(h\right)\)

Thời gian xuồng đi trên đoạn đường dài 10km là:

\(t_2=\dfrac{S_2}{v}=\dfrac{10}{30}=\dfrac{1}{3}\left(h\right)\)

Thời gian xuồng đi đến nơi là:

\(3+\dfrac{1}{3}+0,2=\dfrac{53}{15}\approx3,5\left(h\right)\)

b)

Nếu xuồng không bị hỏng thì thời gian xuồng đi đến bờ bên kia là:

\(t=\dfrac{S}{v}=\dfrac{100}{30}=\dfrac{10}{3}\approx3,3\left(h\right)\)

Vậy: .....

10 tháng 7 2020

Gọi M là điểm nằm giữa A và B

2 người dùng xe đạp đi đến điểm M nằm giữa AB rồi cả hai cùng đi bộ tới B, để xe đạp tại đó cho người đi bộ phía sau lấy xe đạp rồi chạy tới B.

Cho AM = x ( x > 0 )

Thời gian của 2 người đi trước là :

\(t=\frac{x}{v_2}+\frac{22-x}{v_0}=\frac{x}{15}+\frac{22-x}{5}\)

Thời gian của 2 người đi sau là :

\(t=\frac{x}{v_0}+\frac{22-x}{v_1}=\frac{x}{5}-\frac{22-x}{20}\)

Vì 3 người đến B cùng lúc nên :

\(\frac{x}{15}+\frac{22-x}{5}=\frac{x}{5}+\frac{22-x}{20}\)

\(\Leftrightarrow\) \(\frac{4x+264-12x}{60}=\frac{12x+66-3x}{60}\)

\(\Rightarrow\) \(4x+264-12x=12x+66-3x\)

\(\Leftrightarrow\) \(17x=198\)

\(\Leftrightarrow\) \(x=\frac{198}{17}\left(TM\right)\)

Thời gian đi của 3 người là :

\(t=\frac{\frac{198}{17}}{5}+\frac{22-\frac{198}{17}}{20}=\frac{242}{85}\left(h\right)\)

19 tháng 10 2019

Bài 1:

Tóm tắt:

\(s=81000m=81km\)

\(t=1,5h\)

\(v=?h\)

Giải:

Vận tốc đoàn tàu là:

\(v=\frac{s}{t}=\frac{81}{1,5}=54km/h\)

Vậy: Vận tốc đoàn tàu là: 54km/h

Bài 2:

Tóm tắt:

\(v=2,5km/h\)

\(t=20p=\frac{1}{3}h\)

\(s=?km\)

Giải:

Quãng đường người đó đi được là:

\(v=\frac{s}{t}\Rightarrow s=v.t=2,5.\frac{1}{3}=0.833km\)

Vậy: Quãng đường người đó đi được là: 0,833km

Bài 3:

Tóm tắt:

\(s=0,9km\)

\(v=1,5km/h\)

\(t=?h\)

Giải:

Thời gian hs đi hết quãng đường đó là:

\(v=\frac{s}{t}\Rightarrow t=\frac{s}{v}=\frac{0,9}{1,5}=0,6h\)

Vậy: Thời gian hs đi hết quãng đường đó là: 0,6h hay 36p

19 tháng 10 2019

Bài 4:

Tóm tắt:

\(v_1=9km/h\)

\(t_1=\frac{1}{3}t\)

\(v_2=6km/h\)

\(t_2=\frac{2}{3}t\)

Giải:

Quãng đường đi được trong \(\frac{1}{3}\) thời gian đầu là:

\(v_1=\frac{s_1}{t_1}\Rightarrow s_1=v_1.t_1=9.\frac{1}{3}t=3t\left(km\right)\)

Quãng đường còn lại đi được là:

\(v_2=\frac{s_2}{t_2}\Rightarrow s_2=v_2.t_2=6.\frac{2}{3}t=4t\left(km\right)\)

Thời gian đi được trong \(\frac{1}{3}\) thời gian đầu là:

\(v_1=\frac{s_1}{t_1}\Rightarrow t_1=\frac{s_1}{v_1}=\frac{3t}{9}=\frac{1}{3}t\left(h\right)\)

Thời gian trong quãng đường còn lại là:

\(v_2=\frac{s_2}{t_2}\Rightarrow t_2=\frac{s_2}{v_2}=\frac{4t}{6}=\frac{2}{3}t\left(h\right)\)

Vận tốc trung bình:

\(v_{tb}=\frac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=\frac{3t+4t}{\frac{1}{3}t+\frac{2}{3}t}=\frac{7t}{1t}=\frac{7}{1}=7\left(km/h\right)\)

Vận tốc trung bình: 7km/h

Bài 5:

Theo mk nghĩ là thiếu dữ kiện

Làm đc <=> có s lên dốc = s xuống dốc

19 tháng 8 2020

đổi10p=1/6h

a, tg đi đoạn đường sau

\(t_2=\frac{5}{10}=0,5\left(h\right)\)

quãng đường đầu

\(S_1=\frac{6.1}{6}=1\left(km\right)\)

vận tốc trung bình là

\(v_{tb}=\frac{1+5}{\frac{1}{6}+\frac{1}{2}}=9\left(km/h\right)\)

b,thời gian dự định \(t=\frac{1+5}{v_{tb}}=\frac{6}{9}=\frac{2}{3}\left(h\right)\)

thời gian đi đoạn đường còn lại \(t_2=\frac{2}{3}-\left(\frac{1}{6}.2\right)=\frac{1}{3}\left(h\right)\)

vận tốc cần đi \(v'=\frac{5}{\frac{1}{3}}=15\left(km/h\right)\)

21 tháng 8 2020

Bạn tính thời gian đi đoạn đường còn lại ở câu b = cách lấy Tdđ - ( T1 x2) 2 ở đó là gì vậy