Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a cách khoảng 2m
b. ảnh người đó tiến lại gần gương với cùng vận tốc
c. 90 độ
a) Để mắt thấy được ảnh của chân thì mép dưới của gương cách mặt đất nhiều nhất là đoạn IK
Xét DB’BO có IK là đường trung bình nên :
IK= B O 2 = B A − O A 2 = 1 , 65 − 0 , 15 2 = 0 , 75 m
b) Để mắt thấy được ảnh của đỉnh đầu thì mép trên của gương cách mặt đất ít nhất là đoạn JK
Xét DO’OA có JH là đường trung bình nên :
O A 2 = 0 , 15 2 = 7 , 5 c m = 0 , 075 m
Mặt khác : JK = JH + HK = JH + OB
Þ JK = 0,075 + (1,65 – 0,15) = 1,575m
c) Chiều cao tối thiểu của gương để thấy được toàn bộ ảnh là đoạn IJ.
Ta có : IJ = JK – IK = 1,575 – 0,75 = 0,825m
d) Các kết quả trên không phụ thuộc vào khoảng cách từ người đến gương do trong các kết quả không phụ thuộc vào khoảng cách đó. Nói cách khác, trong việc giải bài toán dù người soi gương ở bất cứ vị trí nào thì các tam giác ta xét ở phần a, b thì IK, JK đều là đường trung bình nên chỉ phụ thuộc vào chiều cao của người đó.
a,
Xét sự phản xạ ánh sáng nằm trong mặt phẳng thẳng đứng
Ta có S’ là ảnh của Svà đối xứng với S qua gương, ∆ S’SC có AB là đường trung bình nên SC = 2Ab = 2a.
Tương tự với các cạnh còn lại vậy vệt sáng trên tường là hình vuông có cạnh =2a
b,
Khi nguồn sáng S ở sát chân tườngvà di chuyển gương theo phương vuông góc với tường(đến gần hoặc ra xa tường)thì kích thước của vệt sáng không thay đổi. Luôn là hinhg vuông cạnh là 2a. Vì SC luôn bằng 2AB = 2a
Trong khoảng thời gian t gương di chuyển với vận tốc v và đi được quãng đường BB’ = vt.
Cũng trong thời gian đó ảnh S’ của S dịch chuyển với vận tốc v’ và đi được quãng đường S’S” = v’t
Theo tính chất ảnh và vật đối xứng nhau qua gương ta có:
SB’ = B’S” <=>SB + BB’ = B’S’+S’S” (1)
SB = BS’ <=> SB = BB’ + B’S’ (2)
Thay (2) và (1) ta có: BB’ + B’S’+ BB’ = B’S’+S’S” <=> 2BB’ = S’S”
Hay v’t = 2vt <=> v’ =2v
ĐỀ KIỂM TRA HSG (ĐÊ18) - Vật lý 9 - Phạm Văn Hòa - BLOG VẬT LÝ THCS của Phạm Văn Hòa
a)- Vì ảnh của vật tạo bởi gương phẳng lớn bằng với vật nên: khi người đó cao 1.6m thì ảnh của người đó cũng cao 1.6m
- Vì khoảng cách từ một điểm của vật đến gương bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó tới gương nên khi người đó đứng cách gương 1m thì ảnh của người đó cũng cách gương 1m.
=> Ảnh của người đó cách người đó 2m
Để mắt thấy được ảnh của chân thì mép dưới của gương cách mặt đất một đoạn nhiều nhất là đoạn NK.
Xét \(\Delta B'BI\) có \(NK\) là đường trung bình nên:
\(NK=\dfrac{IB}{2}=\dfrac{BA-AI}{2}=\dfrac{150-10}{2}=\dfrac{140}{2}=70cm=0,7m\)
Như vậy, người đó soi gương có thể nhìn thấy \(\dfrac{0,7}{1,5}\approx47\%\) cơ thể.
Để người đó nhìn thấy toàn bộ cơ thể thì mép trên của gương cách cách mặt đất ít nhất là đoạn NK.
Xét \(\Delta AII'\) có \(MH\) là đường trung bình nên:
\(MH=\dfrac{AI}{2}=\dfrac{10}{2}=5cm=0,05m\)
Mà \(MK=MH+HK=MH+IB=0,05+1,4=1,45m\)
Chiều cao gương để thỏa mãn điều kiện trên:
\(MN=MK-NK=1,45-0,7=0,75m\)
đính chính lại cái ảnh chút, em xóa cái chữ B ở trên đi nhé, chị quên chưa xóa hết
a) Tự vẽ nhé
b)
Vì là gương phẳng nên nếu khoảng cách từ người đó đến vị trí đặt gương không đổi thì đặc điểm ảnh cũng không thay đổi
c)
Cái này còn phụ thuộc vào góc nhìn thấy của mắt, nhưng mà có 1 điểm chung là càng ra xa gương thì điều kiện về chiều dài của gương (chiều dài tối thiểu của gương) càng nhỏ.
d)
+)
Người chuyển động về phía gương
Lấy vật đứng yên (gương) làm mốc
Khi người lại gần gương một đoạn S thì ảnh cũng lại gần gương một đoạn S
=> Ta có vận tốc di chuyển của ảnh ở trường hợp này bằng vận tốc di chuyển của người.
+)
+) Gương chuyển động về phía người
Lấy vật đứng yên (người) làm mốc
Khi người lại gần gương một đoạn S thì ảnh cũng lại gần gương một đoạn S, tuy nhiên so với người thì ảnh lại gần người một đoạn 2S
=> Ta có vận tốc di chuyển của ảnh ở trường hợp này gấp đôi vận tốc di chuyển của người.