K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

) Một nam vận động viên điền kinh, ở trạng thái bình thường thì nhịp tim đo được 48 lần/phút còn lúc thi đấu là 150 lần/phút. Trong lúc thi đấu khi nghe hiệu lệnh xuất phát của trọng tài, vận động viên này nhanh chóng xuất phát để về đích.

a) Thời gian một chu kì tim của vận động viên này là bao nhiêu giây khi ở trạng thái bình thường và khi thi đấu? Tại sao khi thi đấu thì nhịp tim vận động viên trên tăng lên so với lúc bình thường.

b) Theo em thì phản ứng của các vận động viên đó với hiệu lệnh trọng tài để xuất phát có phải là phản xạ không? Vì sao?

c) Trong một lần thi đấu, nam vận động viên trên đã không may bị hiện tượng bắp cơ bị co cứng không hoạt động được nên phải bỏ thi đấu. Hiện tượng bắp cơ bị co cứng không hoạt động được gọi là hiện tượng gì? Giải thích hiện tượng đó.

d) Trình bày cơ chế trao đổi khí ở phổi và trao đổi khí ở tế bào của vận động viên đó.

e) Để cơ thể có thể lực tốt nhất khi thi đấu thì vận động viên trên luôn duy trì ăn đầy đủ các chất, nhất là các thức ăn giàu prôtêin. Với khẩu phần ăn đầy đủ các chất và sự tiêu hóa có hiệu quả thì thành phần các chất dinh dưỡng sau tiêu hóa ở ruột non của vận động viên này là gì? Thức ăn giàu prôtêin sẽ được tiêu hóa ở khoang miệng và ở dạ dày của vận động viên này như thế nào?

0
Một nam vận động viên điền kinh, ở trạng thái bình thường thì nhịp tim đo được 48 lần/phút còn lúc thi đấu là 150 lần/phút. Trong lúc thi đấu khi nghe hiệu lệnh xuất phát của trọng tài, vận động viên này nhanh chóng xuất phát để về đích                                    d. Để có thể có thể lực tốt nhất khi thi đấu thì vận động trên luôn duy trì ăn đầy đủ các chất, nhất là các thức ăn giàu prôtêin. Vậy...
Đọc tiếp

Một nam vận động viên điền kinh, ở trạng thái bình thường thì nhịp tim đo được 48 lần/phút còn lúc thi đấu là 150 lần/phút. Trong lúc thi đấu khi nghe hiệu lệnh xuất phát của trọng tài, vận động viên này nhanh chóng xuất phát để về đích

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

d. Để có thể có thể lực tốt nhất khi thi đấu thì vận động trên luôn duy trì ăn đầy đủ các chất, nhất là các thức ăn giàu prôtêin. Vậy thì với khẩu phần ăn đầy đủ các chất và sự tiêu hóa có hiệu quả thì thành phần các chất dinh dưỡng sau tiêu hóa ở ruột non của vận động viên này là gì? Thức ăn giàu prôtêin sẽ được tiêu hóa ở khoang miệng và ở dạ dày của vận động viên này như thế nào?

 

0
2 tháng 10 2018

* Chỉ số nhịp tim/phút của các vận động viên thể thao luyện tập lâu năm :

Trạng thái Nhịp tim (số lần/ phút) Ý nghĩa
Lúc nghỉ ngơi 40 → 60

Tim được nghỉ ngơi nhiều hơn

Khả năng tăng năng suất của tim cao hơn

Lúc hoạt động gắng sức 180 → 240 Khả năng hoạt động của cơ thể tăng lên

    * Giải thích : Ở các vận động viên tập luyện lâu năm thường có chỉ số nhịp tim/phút nhỏ hơn người bình thường. Tim của họ đập chậm hơn, ít hơn mà vẫn cung cấp đủ nhu cầu ôxi của cơ thể vì mỗi lần đập tim bơm đi được nhiều máu hơn, hay nói cách khác là hiệu suất làm việc của tim cao hơn.

 

\(a,\)

- Vận động viên thể thao chuyên nghiệp thường có nhịp tim/phút thấp hơn so với người bình thường khi nghỉ ngơi. Nguyên nhân của sự khác nhau này là do sự thích ứng của cơ tim với tập luyện thể thao đều đặn và chuyên nghiệp. Khi tập luyện, tim của vận động viên sẽ phải hoạt động mạnh mẽ hơn để đáp ứng nhu cầu ôxi và dưỡng chất của cơ thể. Điều này dẫn đến việc gia tăng kích thước và hiệu suất của cơ tim. Do đó, khi nghỉ ngơi, nhịp tim của vận động viên thể thao chuyên nghiệp sẽ giảm xuống, giúp tiết kiệm năng lượng và đảm bảo cung cấp đủ ôxi cho các mô bằng mỗi nhịp đập.

\(b,\)

- Huyết áp tâm thất 170 mmHg và huyết áp động 110 mmHg cho thấy bệnh nhân A đang mắc chứng tăng huyết áp. 

- Huyết áp động vượt quá ngưỡng cho phép của người bình thường là >90 mmHg và huyết áp ở tâm thất cũng vượt quá ngưỡng cho phép là > 120 mmHg.

21 tháng 11 2021

1, Đổi: 350 l= 350000 ml

-Mỗi phút đẩy đi được số ml máu là: 350 000 : 50= 7000 (ml)

- Số lần mạch đập trong 1 phút là: 7000 : 115=60,8 (lần)

2,Thời gian hoạt động của 1 chu kì có dãn tim: 0,4 s

3.Trong 1 chu kì tim

*Tim hoạt động suốt đời không mệt mỏi vì:
- Tim có khả năng co dãn tự động theo chu kì nhờ vào hệ thống dẫn truyền chung. Hệ dẫn truyền tim bao gồm: nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His và mạng Puockin. Đặc biệt là nút xoang nhĩ có khả năng phát ra xung điện sau một khoảng thời gian, rồi sau đó xung điện lan truyền khắp tim.
-Nhờ xung điệnnày mà tim co bóp nhịp nhàng, mỗi chu kì tim bắt đầu từ pha co tâm nhĩ sau đó là pha co tâm thất và cuối cùng là pha giãn chung. Tiếp đó lại bắt đầu một chu kì mới, bằng pha co tâm nhĩ.Tâm nhĩ co đẩy máu từ tâm nhĩ xuống tâm thất. Tâm thất co đẩy máu vào mạch chủ và động mạch phổi. Cứ như vậy tim hoạt động xuốt đời.
*Chu kì hoạt động của tim: Mỗi nhịp tim thì kéo dài trong 0,8 giây: 0,1 giây đầu tâm nhĩ co tâm thấp giãn, 0,3 giây sau tâm nhĩ giãn tâm thất co, 0,4 giây sau là thời gian giãn chung.

câu 1: 350 000:50 v cho hỏi 50 đó là gì v bạn

 

1 tháng 12 2021

1, Đổi: 350 l= 350 000 ml

- Mỗi phút đẩy đi được số ml máu là: 350 000 : 30 = 35000/3 (ml)

- Số lần mạch đập trong 1 phút là: 35000/3 : 115 ≃101,45 (lần)

b) Mỗi nhịp tim thì kéo dài trong 0,8 giây: 0,1 giây đầu tâm nhĩ co tâm thấp giãn, 0,3 giây sau tâm nhĩ giãn tâm thất co, 0,4 giây sau là thời gian giãn chung.

c) Thời gian của 1 chu kì tim:

60 : 101,45 ≃ 0,6s

pha nhĩ co: 0,075s

pha thất co: 0,225s

pha dãn chung: 0,3s

1 tháng 12 2021

1, Đổi: 350 l= 350000 ml

-Mỗi phút đẩy đi được số ml máu là: 350 000 : 50= 7000 (ml)

- Số lần mạch đập trong 1 phút là: 7000 : 115=60,8 (lần)

2,Thời gian hoạt động của 1 chu kì có dãn tim: 0,4 s

3.Trong 1 chu kì tim

*Tim hoạt động suốt đời không mệt mỏi vì:
- Tim có khả năng co dãn tự động theo chu kì nhờ vào hệ thống dẫn truyền chung. Hệ dẫn truyền tim bao gồm: nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His và mạng Puockin. Đặc biệt là nút xoang nhĩ có khả năng phát ra xung điện sau một khoảng thời gian, rồi sau đó xung điện lan truyền khắp tim.
-Nhờ xung điệnnày mà tim co bóp nhịp nhàng, mỗi chu kì tim bắt đầu từ pha co tâm nhĩ sau đó là pha co tâm thất và cuối cùng là pha giãn chung. Tiếp đó lại bắt đầu một chu kì mới, bằng pha co tâm nhĩ.Tâm nhĩ co đẩy máu từ tâm nhĩ xuống tâm thất. Tâm thất co đẩy máu vào mạch chủ và động mạch phổi. Cứ như vậy tim hoạt động xuốt đời.
*Chu kì hoạt động của tim: Mỗi nhịp tim thì kéo dài trong 0,8 giây: 0,1 giây đầu tâm nhĩ co tâm thấp giãn, 0,3 giây sau tâm nhĩ giãn tâm thất co, 0,4 giây sau là thời gian giãn chung.

9 tháng 1 2022

A

Câu D có đúng không bn, mk thấy câu D cũng đúng á

8 tháng 4 2017

Giải thích : ở các vận động viên luyện tập lâu năm thường có chỉ số nhịp tim/phút nhỏ hơn người bình thường. Tim của họ đập chậm hơn. ít hơn mà vẫn cung cấp đủ nhu cầu ôxi cho cơ thể là vì mỗi lần đập tim bơm đi được nhiều máu hơn, hay nói cách khác là hiệu suất làm việc của tim cao hơn.



8 tháng 4 2017

Chỉ số nhịp tim/phút của các vận động viên thể thao luyện tập lâu năm :



18 tháng 12 2016
Trạng tháiNhịp tim(số phút/lần)ý nghĩa
Lúc nghỉ ngơi40 -> 60

- Tim được nghỉ ngơi nhiều hơn.

- Khả năng tăng năng suất của tim cao hơn.
Lúc hoạt động gắng sức180 -> 240- Khả năng hoạt động của cơ thể tăng lên. dy>

*Giải thích: ở các vận động viên luyện tập lâu năm thường có chỉ số nhịp tim/phút nhỏ hơn người bình thường. Tim của họ đập chậm hơn, ít hơn mà vẫn cung cấp đủ nhu cầu ôxi cho cơ thể là vì mỗi lần đập tim bơm đi được nhiều máu hơn, hay nói cách khác là hiệu suất làm việc của tim cao hơn.