K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 3 2020

Gọi x là số học sinh nhận vở của lớp ( x là số tự nhiên dương ).

Theo đề bài, ta có: 12x+10=13x-10 <=> x=20 ( thỏa đk ).

Số vở làm phần thưởng là: 12.20+10=250 (quyển).

Đáp số: 20 học sinh tiên tiến; 250 quyển vở làm phần thưởng.

15 tháng 2 2020

Gọi số học sinh giỏi là x ( x > 3 , học sinh )

=> Mỗi học sinh sẽ có số quyển vở là: \(\frac{280}{x}\)( quyển )

Thực tế số học sinh được phát vở là: x - 3 ( học sinh )

=> Mỗi học sinh sẽ có số quyển vở là: \(\frac{280}{x-3}\)( quyển)

Theo bài ra ta có phương trình:

\(\frac{280}{x-3}=\frac{280}{x}+12\)

<=> \(280x=280\left(x-3\right)+12\left(x-3\right)x\)

<=> \(12x^2-36x-840=0\)

Giải delta 

<=> x = -7 ( loại ) hoặc x = 10 ( tm)

Vậy số học sinh cần tìm là 10 học sinh.

8 tháng 5 2023

Gọi x (học sinh) là số học sinh giỏi theo dự định (x ∈ Z⁺)

⇒ x + 2 (học sinh) là số học sinh giỏi thực tế cuối năm

Số vở mỗi học sinh được thưởng theo dự định: 80/x

Số vở thực tế mỗi học sinh nhận được: 80/(x + 2)

Theo đề bài ta có phương trình:

80/x - 2 = 80/(x + 2)

⇔ 80(x + 2) - 2x(x + 2) = 80x

⇔ 80x + 160 - 2x² - 4x = 80x

⇔ 2x² + 4x - 160 = 0

⇔ x² + 2x - 80 = 0

∆´ = 1 + 80 = 81 > 0

Phương trình có hai nghiệm phân biệt:

x₁ = -1 + 9 = 8 (nhận)

x₂ = -1 - 9 = -10 (loại)

Vậy cuối năm lớp 9A có 8 + 2 = 10 học sinh giỏi.

7 tháng 3 2020

Gọi số học sinh giỏi là: x ( x \(\inℕ^∗\)) ( học sinh )

      số học sinh tiên tiến là: y ( y \(\inℕ^∗\)) ( học sinh )

\(\Rightarrow x+y=433\left(1\right)\)

Số vở để thưởng cho học sinh giỏi là: 8x ( quyển )

Số vở để thưởng cho học sinh tiên tiến là: 5y ( quyển )

\(\Rightarrow8x+5y=3119\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

\(\hept{\begin{cases}x+y=433\\8x+5y=3119\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=318\\y=115\end{cases}}}\)

VẬY...

lp 9 làm j có bài dễ ntn

20 tháng 2 2021

Đặt số ghế là x; số học sinh là y ta có hệ phương trình

\(\hept{\begin{cases}4x=y-6\\\frac{y}{5}=x-1\end{cases}}\)

Bạn tự giải nốt hệ nhé

18 tháng 1 2022

Gọi số ghế và số học sinh của lớp lần lượt là \(x,y\left(x,y\inℕ^∗\right)\)

Nếu xếp mỗi ghế 4 học sinh thì 7 học sinh không có chổ, vì vậy ta có phương trình \(4x+7=y\)\(\Leftrightarrow y-4x=7\)(1)

Nếu xếp mỗi ghế 5 học sinh thì còn thừa 1 ghế, nên ta có phương trình \(\frac{y}{5}+1=x\Leftrightarrow y+5=5x\Leftrightarrow5x-y=5\)(2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình \(\hept{\begin{cases}y-4x=7\\5x-y=5\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=4x+7\\5x-\left(4x+7\right)=5\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=4x+7\\x=12\left(nhận\right)\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=55\left(nhận\right)\\x=12\end{cases}}\)

Vậy lớp có 12 ghế và 55 học sinh.

24 tháng 12 2015

24 HS 

trong CHTT
các bạn cho mình vài li-ke cho tròn 470 với 

26 tháng 8 2017

ny chưa học mà

26 tháng 8 2017

a) Gọi A là tập hợp học sinh giỏi, B là tập hợp học sinh được hạnh kiểm tốt của lớp 10A, thì A ∩ B là tập hợp các học sinh vừa giỏi, vừa có hạnh kiểm tốt.

Tập hợp học sinh được khen thưởng là A ∪ B. Số phân tử của A ∪ B bằng só phân tử của A cộng với số phân tử của B bớt đi số phân tử của A ∩ B (vì được tính hai lần).

- Vậy số học sinh lớp 10A được khen thưởng là:

                              15 + 20 - 10 = 25 người.

b) Số bạn lớp 10A chưa học giỏi và chưa có hạnh kiểm tốt là số học sinh lớp 10A chưa được khen thưởng bằng:

                              45 - 25 = 20 người.

                                              ĐS:............

Chúc bạn zui :3