K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 1 2019

Chọn B.

Khi vật nằm cân bằng, trọng lực P →   cân bằng với lực đàn hồi  F đ h →   . Do vậy ta có:

 

3 tháng 10 2019

Khi cân bằng:

P → + F d h → = 0 → → F d h = P ↔ k Δ l = m g → Δ l = m g k

Đáp án: B

11 tháng 2 2018

Chọn D.

v = 2. a . s = 2.1.0,08 = 0,4 m / s = 40 c m / s

22 tháng 2 2018

Chọn C.

Khi buộc đầu dưới vật khối lượng m 1 , lò xo dãn:

 15 câu trắc nghiệm Lực đàn hồi của lò xo - Định luật húc cực hay có đáp án

 

 

Khi buộc vào điểm giữa của lò xo một vật nặng thứ hai, thì nửa trên của lò xo có độ cứng k’. Vì độ cứng k của lò xo tỷ lệ nghịch với chiều dài ℓ nên

 15 câu trắc nghiệm Lực đàn hồi của lò xo - Định luật húc cực hay có đáp án

 

 

Khi buộc vào chính giữa lò xo vật m 2 nửa trên dãn thêm:

 15 câu trắc nghiệm Lực đàn hồi của lò xo - Định luật húc cực hay có đáp án

2 tháng 6 2017

Chọn C.

 Khi buộc đầu dưới vật khối lượng m1, lò xo dãn:

Khi buộc vào điểm giữa của lò xo một vật nặng thứ hai, thì nửa trên của lò xo có độ cứng k’. Vì độ cứng k của lò xo tỷ lệ nghịch với chiều dài ℓ nên 

Khi buộc vào chính giữa lò xo vật m2 nửa trên dãn thêm:

Chiều dài lò xo lúc này là:

11 tháng 3 2017

Chọn D.

Khi không có giá đỡ, lò xo dãn một đoạn:

Khi rời giá đỡ, lò xo giãn 9 cm => Quãng đường giá đỡ đi được là s = 8cm.

Vận tốc của vật khi dời giá đỡ là: v = 2 a s  = 40 m/s.

1 tháng 11 2017

Khi có giá đỡ:  F → đ h + P → + N → = m a →

Khi giá đỡ đứng yên: Lò xo dãn một đoạn 1cm1cm

Khi rời giá đỡ:

F → đ h + P → = m a → ⇒ P − F đ h = m a ⇒ m g − k Δ l 2 = m a ⇒ Δ l 2 = m g − a k = 1 10 − 1 100 = 0 , 09 m = 9 c m

Khi rời giá đỡ, lò xo giãn 9cm

=> Quãng đường giá đỡ đi được là s=8cm

Vận tốc của vật khi rời giá đỡ là:  v = 2 a s = 40 c m / s

Đáp án: D

a) Vị trí lực đàn hồi cân bằng với trọng lực:

kx0 = mg => x0 = 0,02 m = 2 cm.

b) Vận tốc của vật tại vị trí lực đàn hồi cân bằng với trọng lực:

1/2 . k(xo)2 = ½k(vcb)2 => |vcb|  = 0,2√5  m/s = 20√5 (cm/s).

10 tháng 5 2016

a. Ở vị trí cân bằng thì lực đàn hồi cân bằng với trọng lượng

\(\Rightarrow F_{đh}=P\Rightarrow k.\Delta l_0=mg\)

\(\Rightarrow \Delta l_0=\dfrac{mg}{k}=\dfrac{0,4.10}{200}=0,02m=2cm\)

b. Vị trí đó chính là vị trí cân bằng. 

Chọn gốc thế năng ở vị trí cân bằng.

Thả vật ở vị trí lò xo không giãn \(\Rightarrow x_1=2cm\)

Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng ta có: 

\(\dfrac{1}{2}.k.x_1^2=\dfrac{1}{2}.m.v^2\)

\(\Rightarrow v = x_1.\sqrt{\dfrac{k}{m}}=2.\sqrt{\dfrac{200}{0,4}}==20\sqrt 5 (cm/s)\)

1 tháng 5 2019

Chọn B.

Tại vị trí cân bằng (VTCB) lò xo dãn:

∆ℓ = mg/k = 0,1.10/10 = 0,1 m = 10 cm.

Khi đó chiều dài của lò xo là: ℓ = ℓ0 + ∆ℓ = 20 cm.

Tại vị trí lò xo có chiều dài ℓ’ = 5 cm thì có độ biến dạng so với VTCB là:

∆ l ' = ℓ - ℓ’ = 15 cm = 0,15 m.

Vậy thế năng tổng cộng của hệ bằng:

 15 câu trắc nghiệm Thế năng cực hay có đáp án

26 tháng 3 2021

Bạn ơi, mình cũng coi cách giải trên mạng rồi nhưng mà lại 
thắc mắc 1 điều là đề hỏi là thế năng tổng cộng vậy thì phải gồm
thế năng hấp dẫn và thế năng đàn hồi chứ, nếu chọn mốc tại điểm 
cân bằng thì mình cũng tính ra thế năng hấp dẫn nữa mà