K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2019

Đáp án A

Dao động của hệ gồm hai vật : 

Vị trí Mo : t = 0 ; x = -5cm ; v = 0

 

Theo đề bài , vật  m 2  chịu tác dụng từ 0,2N trở nên sẽ bị bong . Do đó : 

Như vậy , vật  m 2 bắt đầu tách khỏi vật  m 1  từ vị trí có li độ 

29 tháng 7 2019

Đáp án A

Để 2 vật tách ra thì phải thỏa mãn lần đầu tiên lò xo dãn và  F q t = F L K

+ Ban đầu 2 vật nén tại M. Từ M đến O (VTCB) mất thời gian là T/4.

+ Lò xo bắt đầu dãn:

Gọi thời gian đi từ M đến P là t. Có

6 tháng 3 2019

Đáp án C

11 tháng 4 2019

Đáp án C

15 tháng 3 2019

5 tháng 5 2018

Đáp án A

5 tháng 12 2018

Chọn D.

23 tháng 5 2019

Đáp án D

Lúc đầu lò xo nén cực đại , vật m đẩy Δm chuyển động theo chiều dương và hai vật lần đầu tiên dừng lại tại điểm N ( biên dương , lò xo giãn 4 cm ) . Sau đó vật m đổi chiều chuyển động  , lò xo kéo m , m kéo Δm. Lúc này lực quán tính kéo Δm một lực có độ lớn :

Nên Δm bị tách ra khỏi vị trí này

2 tháng 7 2019

Chọn D.

Lúc đầu lò xo nén cực đại nên lò xo đẩy hai vật bắt đầu chuyển động từ M. Khi đi từ m đến O (lò xo bị nén), gia tốc hướng về vị trí cân bằng (theo chiều dương) nên lực quán tính tác dụng lên m2 hướng theo chiều âm F q t →   =   - m 2 a →  và vật m2 không thể tách ra được.

Sau khi qua O (lò xo dãn), gia tốc hướng theo chiều âm nên lực quán tinh tác dụng lên m2 theo chiều dương, tức là có xu hướng kéo m2 ra khỏi m1. Mới đầu qua O, lực quán tính này có độ lớn đang bé nhưng sau đó độ lớn quán tính tăng dần. Khi đến P thì 

và vật m2 tách ra tại điểm này.

8 tháng 11 2018

Đáp án C

+ Tần số góc của dao động ω = k m = 50 50 . 10 - 3 = 10 π rad s → T = 0 , 2 s .  

+ Tại t = 0 kéo vật đến vị trí lò xo giãn 4 cm rồi thả nhẹ →  vật dao động với biên độ A 1 = 4 cm  quanh vị trí lò xo không biến dạng. 

→  Sau khoảng thời gian Δt = 0 , 5 T = 0 , 1 s  con lắc đến biên âm (lò xo bị nén 4 cm). Ta thiết lập điện trường, dưới tác động của điện trường vị trí cân bằng của con lắc dịch chuyển ra xa điểm cố định của lò xo, cách vị trí lò xo không biến dạng một đoạn Δl 0 = qE k = 5 . 10 - 6 . 10 5 50 = 1 cm .

→  Biên độ dao động của con lắc sau đó là A 2 = 4 + 1 = 5 cm .

+ Sau khoảng thời gian Δt = 0 , 5 T = 0 , 1 s  con lắc đến vị trí biên dương (lò xo giãn 6 cm), điện trường bị mất đi  vị trí cân bằng của con lắc lại trở về vị trí lò xo không biến dạng  con lắc sẽ dao động với biên độ  A 3 = 6 cm .

→ v cm s cm s max