Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có :
\(10+m_1=13;10+m_2=16\\ \Rightarrow m_1=3\left(cm\right);m_2=6\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow m_2=2.m_1\)
Độ biến dạng của lò xo khi treo vật m1 là :
l - l0 = 13 - 10 = 3 ( cm )
Độ biến dạng của lò xo khi treo vật m2 là :
l - l0 = 16 - 13 = 3 ( cm )
Kết luận : Khi treo vật m1 vào, lò xo giãn ra 3cm, khi treo vật m2 vào thì lò xo cũng giãn ra 3cm, điều này chứng tỏ khối lượng của hai vật này bằng nhau nên mới giãn ra bằng nhau
Vậy = > Mối quan hệ giữa khối lượng hai vật là : m1 = m2
Độ biến dạng lúc đầu :
13 - 10 = 3 ( cm )
Độ biến dạng lúc sau :
16 - 13 = 3 ( cm )
Khối lượng của hai vật bằng nhau
Vậy ta chọn đáp án D là đúng
Độ biến dạng của lò xo lúc đầu khi chưa treo vật là
13 - 10 = 3 ( cm )
Độ biến dạng lúc sau là
16 - 13 = 3 (cm )
Hai vật có khối lượng bằng nhau nên :
=> đáp án D : m1 = m2
Nếu treo vật có khối lượng 0,9kg thì lò xo dãn ra là:
\(0,9\times3,5:0,5=6,3\left(cm\right)\)
Nếu treo vật có khối lượng 0,9kg thì chiều dài của lò xo là:
\(20+6,3=26,3\left(cm\right)\)
Bài này tương đối dễ thôi
Áp dụng tỉ lệ thuận
0,5kg : 3,5cm
0,9kg : ? cm
Nếu treo vật có khối lượng 0,9kg thì lò xo giãn ra :
0,9 x 3,5 : 0,5 = 6,3 ( cm )
Nếu treo vật có khối lượng 0,9kg thì lò xo có chiều dài là :
20 + 6,3 = 26,3 ( cm )
Đáp số : 26,3 cm
Treo vật có khối lượng 0,6kg thì lò xo dãn ra:
0,6 : 0,4 . 2 = 3(cm)
Trọng lực và lực đàn hồi của lò xo là hai lực cân bằng thì vật nặng mới đứng yên: P = F d h
Ta có
F d h 1 F d h 2 = Δ l 1 Δ l 2 ⇔ P 1 P 2 = Δ l 1 Δ l 2 ⇔ m 1 m 2 = Δ l 1 Δ l 2 ⇔ Δ l 2 = Δ l 1 . m 2 m 1 = 2.0 , 5 0 , 4 = 2 , 5 c m
Đáp án: B
Theo đề toán ta có :
10cm+m1=13cm và 10cm+m2=16cm
=> m1=3cm; m2=6cm
=> m2=2.m1
các bạ giúp mình nhanh nhé