Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(xem Hình 24.1G)
Gọi A là góc chiết quang của lăng kính ;
H là giao điểm của đường kéo dài của tia tới với màn ảnh ; Đ và T là vết của tia đỏ và tia tím trên màn ảnh. Góc lệch của tia đỏ và tia tím là
D đ = A( n đ -1)
D t = A( n t - 1)
Khoảng cách từ các vết đỏ và vết tím đến điểm H là :
HĐ = AH.tan D đ = AH.tanA( n đ - 1)
HT = AH.tan D t = AH.tanA( n t - 1)
Độ rộng từ màu đỏ đến màu tím của quang phổ liên tục trên màn ảnh là :
ĐT = HT - HĐ = AH[tanA( n t - 1) - tanA( n đ - 1)] với A = 6 ° ; n t - 1,685 ; n đ = 1,642 ; AH = 1,2 m thì ĐT = 5,4 mm.
Chọn đáp án C.
δ = ( n t − n d ) A = ( 1 , 68 − 1 , 62 ) 6 0 = 0 , 36 0 ⇔ 0 , 006 ( r a d ) .
Đáp án: A
- So với phương tia tới OH, tia đỏ OĐ bị lệch một góc:
Dđ = A(n - 1) = 8.(1,5 - 1) = 4 o
- tia tím OT lệch so với phương OH một góc :
Dt = A.(n - 1) = 8.(1,54 - 1) = 4,32o
Bề rộng quang phổ trên màn là miền ĐT, ta có:
ĐT = TH - ĐH = OH.tanDt - OH.tanDđ = OH.(tan Dt - tan Dđ)
Thay số: ĐT = 1,5.(tan4,32o - tan4o ) = 8,42.10-3 m
Đáp án B
+ Khi có góc lệch cực tiểu đối với ánh sáng
vàng thì r1v = r2v = 0,5A = 0,5.500 = 250.
→ Góc tới sini1v = nvsinr1v
→ sini1v = 1,52sin250→ i1v = 400 .
+ Với ánh sáng đỏ, ta có sini1 = nsinr1
→ sin400 = 1,5sinr1 → r1 = 25,370.
A = r1 + r2 → r2 = 500 – 25,370 = 24,630.
+ Tại mặt bên thứ hai nsinr2 = sini2
→ 1,5.sin24,630 = sini2 → i2 = 38,690.
→ Góc lệch của tia đỏ ra khỏi lăng kính
D = i1 + i2 – A= 400 + 38,690 – 500 = 28,70.
Phương pháp: Áp dụng công thức tính góc lệch giữa tia tới và tia ló khi lăng kính có góc chiết quang nhỏ
Cách giải: Áp dụng công thức tính góc lệch ta có:
D = (n-1)A = (1,55-1). 6 0 = 3 , 3 0
Đáp án C