K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 9 2017

Chọn A

Khi quan sát ở vô cực, khoảng cách giữa vật kính và thị kính là:

O 1 O 2 = f 1 + f 2  = 125cm

23 tháng 1 2019

Đáp án: A

Khi quan sát ở vô cực, khoảng cách giữa vật kính và thị kính là:

O 1 O 2 = f 1 + f 2  = 125cm

6 tháng 12 2019

Đáp án cần chọn là: A

Khoảng cách giữa hai kính của kính thiên văn khi người mắt tốt quan sát Mặt Trăng trong trạng thái không điều tiết là  L = f 1 + f 2 = 120 + 5 = 125 c m

14 tháng 7 2018

Chọn A

Hướng dẫn: Khi ngắm chừng ở vô cực khoảng cách giữa vật kính và thj kiníh của kính thiên văn là O 1 O 2 = f 1 + f 2 (vì F 1 '  ≡ F 2 )

5 tháng 7 2017

+ Quá trình tạo ảnh của kính thiên văn giống như quá trình tạo ảnh qua hệ hai thấu kính ghép đồng trục và được tóm tắt qua sơ đồ sau:

19 tháng 12 2017

Đáp án cần chọn là: D

+ Mắt quan sát ảnh ảo A 2 B 2   ở trạng thái mắt không điều tiết nên   A 2 B 2 ở cực viễn của mắt tức  d 2 ' = − O 2 A 2 = − O V V = − 50 c m

  ⇒ A 1 B 1 cách thị kính   d 2 = O 2 A 1 = d 2 ' f 2 d 2 ' − f 2 = − 50.4 − 50 − 4 = 3,7 c m

+ Khoảng cách giữa hai kính  O 1 O 2 = f 1 + d 2 = 120 + 3,7 = 123,7 c m

27 tháng 10 2018

Đáp án cần chọn là: A

Ta có, quá trình tạo ảnh của kính thiên văn giống như quá trình tạo ảnh qua hệ hai thấu kính ghép đồng trục và được tóm tắt qua sơ đồ sau:

+ Vì quan sát Mặt Trăng ở rất xa nên  d 1 = ∞ → d 1 ' = f 1

+ Ngắm chừng ở vô cực nên:  d 2 ' = ∞ → d 2 = f 2

+ Khoảng cách giữa hai kính:  O 1 O 2 = f 1 + f 2 = 90 c m    (1)

+ Số bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực:   G ∞ = f 1 f 2 = 17 (2)

Từ (1) và (2), ta suy ra:  f 1 = 85 c m f 2 = 5 c m

25 tháng 6 2017

Theo đề bài:

l = O 1 O 2  = f 1 + f 2  = 90cm

G =  f 1 / f 2  = 17

Giải:  f 1 = 85cm và f 2  = 5cm

13 tháng 11 2018

Đáp án C

Khi quan sát ở trạng thái mắt không điều tiết tức ngắm chừng ở vô cực.

Số bội giác của kính là: