K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2018

Đáp án A

Sử dụng công thức tính từ thông

Chú ý là góc α là góc hợp bởi pháp tuyến và vecto cảm ứng từ, trong đề bài, góc tạo bởi vecto cảm ứng từ với mặt phẳng khung dây là 300. Nên ta chọn pháp tuyến sao cho α = 600

Φ = B . S . cos α ⇒ B = Φ S . cos α = 3 . 10 - 5 10 . 10 - 4 . cos 60 0               = 0 , 06 T = 6 . 10 - 2 T

4 tháng 6 2016
\(E=\frac{E_0}{\sqrt{2}}=\frac{\omega NBS}{\sqrt{2}}=\frac{100\pi.1500.0,01.40.10^{-4}}{\sqrt{2}}\approx13,33V\)

Đáp án A

4 tháng 6 2016

 

Khung dây kim loại phẳng có diện tích S = 40 cm2 , có N = 1500 vòng dây, quay đều với tốc độ 3000 vòng/phút quay quanh trục vuông góc với đường sức của một từ trường đều B = 0,01 (T). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây có trị hiệu dụng gần bằng

A. . 13,33 V

B.  88,8 V

C.  8,88 V

D.  12,56 V

O
ongtho
Giáo viên
21 tháng 9 2015

Từ thông cực đại: \(\phi_0=N.B.S=1.0,4.60.10^{-4}=2,4.10^{-3}Wb\)

24 tháng 8 2016

Ta có : \(\frac{T_{W_{\text{đ}}}}{6}=1,5.10^{-4}\)

\(\Rightarrow\frac{T_q}{6}=\frac{2T_{W_{\text{đ}}}}{6}=3.10^{-4}\)

Vậy chọn D.

25 tháng 9 2015

\(e=E_0\cos\left(\omega t+\frac{\pi}{2}\right)=E_0\sin\left(\omega t+\pi\right)\)

Pha ban đầu theo hàm sin là góc tạo bỏi véc tơ pháp tuyến mặt phẳng khung dây và véc tơ cảm ứng từ.

Suy ra: \(\alpha=\pi\)(rad)

6 tháng 7 2016

a. Từ thông qua khung dây

\(\Phi_0=NB_0S_{khung}=1.0.01.25.10^{-4}=25.10^{-6}Wb\)

Từ thông và cảm ứng từ cùng pha với nhau

\(\phi=\Phi_0\sin100\pi t\left(Wb\right)=25.10^{-6}\sin100\pi t.\)

b. Suất điện động

\(e=-\phi'=-25.10^{-6}.100\pi\cos100\pi t=25.10^{-4}\pi\sin\left(100\pi t-\frac{\pi}{2}\right)V.\)

\(E_0=25.10^{-4}\pi V.\)

c. Cường độ dòng điện

Do khung dây hình vuông có diện tích 25 cm^2 nên cạnh hình vuông là 5cm tức là chu vi của hình vuông là 4x5 = 20cm đây chính là chiều dài của sợi dây đồng đem quấn.

điện trở của sợi đồng là \(R=\frac{\rho l}{S}=\frac{1,72.10^{-4}.20.10^{-2}}{1.10^{-4}}=0.344\Omega.\)

\(i=\frac{e}{r}=\frac{E_0}{r}\sin\left(100\pi t-\frac{\pi}{2}\right)A\)

\(=\frac{25.10^{-4}\pi}{0.344}\sin\left(100\pi t-\frac{\pi}{2}\right)A=0.0228\sin\left(100\pi t-\frac{\pi}{2}\right)A.\)

\(I_0=0,0228A.\)

 

 

8 tháng 6 2016

Cách 1: Trong 5 μs = T/4 nên điện tích dịch chuyển là Q0 
Số \( Ne = \frac{Q_0}{e} \text{ với } Q_0 = \frac{I_0}{\omega }\)
Đáp án A 
Cách 2: Áp dụng \(q = n.e = \int_{0}^{5.10^{-6}} 0,012.\sin (10^5 \pi t) dt = 3,82.10^{-8}C \Rightarrow n = \frac{q}{e } = \frac{3,82.10^{-8}}{1,6.10^{-19}} = 2,39.10^{11}\)
Đáp án A 

25 tháng 9 2015

Tần số: f = 120 / 60 = 2Hz

Suy ra \(\omega=2\pi f=4\pi\)(rad/s)

Suất điện động cực đại: \(E_0=\omega NBS=4\pi.100.0,2.600.10^{-4}=4,8\pi\)(V)

Gốc thời gian lúc véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây ngược hướng véc tơ cảm ứng từ -->\(\varphi=\pi\)(theo hàm sin)

Vậy PT suất điện động cảm ứng: \(E=4,8\pi\sin\left(4\pi t+\pi\right)\)(V)

O
ongtho
Giáo viên
21 tháng 9 2015

Từ thông cực đại: \(\phi_0=N.B.S=500.0,2.54.10^{-4}==0,54Wb\)

17 tháng 8 2016

Sử sụng hệ thức: \left ( \frac{i}{I_{0}} \right )^{2}+\left ( \frac{q}{q_{0}} \right )^{2}= 1

Thay số và giải hệ phương trình trìm I0 và q0

Tần số góc: ω  = \frac{I_{0}}{q_{0}} = 50 (rad/s)

20 tháng 7 2016

Ta có: \(W=W_t+W_d\)

\(\Leftrightarrow W_t=W_{dmax}-W_d\)

\(=\frac{1}{2}C.U^2_0-\frac{1}{2}Cu^2\)

\(=5.10^{-5}J\)