Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Treo bên ngoài không khí lực kể chỉ trọng lượng: P = 10N
Nhúng vào nước lực kết chỉ 6,8N => P - F_A = 6,8 (vì trong nước vật chịu thêm lực đẩy Acsimet có chiều ngược với trọng lực P)
=> F_A = 3,2N.
b. Thể tích của vật là F_A = d.V=> V = F_A/d(nước) = 3,2/10000= 3,2.10^(-4)m^3 = 0,32 dm^3
c. Khi nhúng vào chất lỏng khác thì lực đẩy Acsimet mới là
F_A' = 10 - 7,8 = 2,2 N.
Trọng lượng riêng của chất lỏng này là d' = 2,2: (3,2x10^-4) = 6875N/m^3.
d. Nếu nhúng vào thủy ngân thì lực đẩy Acsimet là 136000x3,2.10^-4 = 43,52N > P = 10N.
Như vậy vậy sẽ nổi trên thủy ngân.
Bài 2:
a. Lực đẩy Acsimet là F_A = d(nước).V_vật = 10000.0,000017 = 1,7N.
doV_vât = 4/3.pi.R^3 = 0,000017m^3.
b. Trọng lượng của vật P = 10m = 10. D.V = 10. 2,7.1000000.0,000017 = 459N
số chỉ lực kết là 459 - 1,7=...
Lực đẩy Ác - si - mét của thỏi đồng là
\(F_A=d.V=10000.0,000003=0,03\left(Pa\right)\)
Lực đẩy Ác-si- mét của thỏi nhôm là
\(F_A=d.V=10000.0,000003=0,03\left(Pa\right)\)
Lực đẩy Ác- si - mét của thỏi nhôm khi nhúng trong xăng là
\(F_A=7200.0,000003=0,216\left(Pa\right)\)
- Lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. Hai vật này không cùng thể tích nên phần thể tích nước bị chúng chiếm chỗ là khác nhau.
- Vì vậy lực đẩy Ác-si-mét tác dụng vào chúng là khác nhau
Hai thỏi chịu tác dụng của lực đẩy Ác si mét bằng nhau vì lực đẩy Ác si mét chỉ phụ thuộc vào trọng lượng riêng của riêng của nước và thể tích của phần nước mỗi thỏi chiếm chỗ.
Vì thỏi nhôm và thép đều có thể tích như nhau nên chúng chịu tác dụng của lực dẩy Ácsimét như nhau.
mik cũng đang tính hỏi câu này