Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số hs là a(a∈N*)
\(\Rightarrow a-1\in BC\left(2,3,4,5,6\right)=B\left(60\right)=\left\{0;60;120;180;240;300;...\right\}\\ \Rightarrow a\in\left\{1;61;121;181;241\right\}\left(a< 300\right)\)
Mà \(a⋮7\Rightarrow a\in\varnothing\)
Vậy ko có số hs nào thỏa mãn yêu cầu đề
Gọi x (học sinh) là số học sinh cần tìm (x ∈ ℕ và x < 200)
Do khi xếp hàng 4 thừa 3, hàng 5 thừa 4, hàng 6 thừa 5 nên x + 1 BC(4; 5; 6)
Do khi xếp hàng 7 thì vừa đủ nên x ⋮ 7
Do x ∈ ℕ ⇒ x + 1 > 0
Ta có:
4 = 2²
5 = 5
6 = 2.3
⇒ BCNN(4; 5; 6) = 2².3.5 = 60
⇒ x + 1∈ BC(4; 5; 6) = B(60) = {60; 120; 180; 240; ...}
⇒ x ∈ {59; 119; 179; 239; ...}
Lại có x ⋮ 7
⇒ x ∈ B(7) = {0; 7; 14; ...; 112; 119; 126; ...; 196; ...}
⇒ x = 119
Vậy số học sinh cần tìm là 119 học sinh
Gọi số học sinh là x. theo đề bài ta có: x-1 chia hết cho 2;3;4;5;6. Và 7<x<400
BCNN(2,3,4,5,6)=60=>x-1 thuộc {0;60;120;180;...Ư=>x thuộc { 61;121;181;...}
Vì 7<x<400 và xchia hết ch 7 => x= 301
Giải ra dài lắm kết quả là:
211 h/s
Đ/s:......
tích đúng nha
Ta có :
Gọi số học sinh đó là a
Thêm 1 học sinh nữa thì khối đó xếp đủ thành 1 , 2 , 3 ,4 ,5 , 6
a + 1 chia hết cho 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6
Số nhỏ nhất chia hết cho các số đó cũng là bội chung của các số đó :
a + 1 =60 ; 120 ; ..
0 < a < 300 suy ra 1 < a + 1 , 301 chia hết cho 7
Vậy a + 1 = 120
a = 120 - 1 = 119
= 60 ; 120
Giải:
Gọi số học sinh của khối đó là a ( a \(\in\) N*)
Vì số học sinh khi xếp hàng 2; hàng 3; hàng 4; hàng 5; hàng 6 đều thừa 1 em nên a - 1 \(⋮\)2; a - 1 \(⋮\)3; a - 1 \(⋮\)4; a - 1 \(⋮\)5; a - 1 \(⋮\)6 và a \(⋮\)7 mà a < 400 nên a - 1 < 399 hay a - 1 \(\in\) BC (2; 3; 4; 5; 6)
Ta có:
2 = 2
3 = 3
4 = 22
5 = 5
6 = 2.3
BCNN (2, 3, 4, 5, 6) = 22. 3.5 = 60
=> BC (2, 3, 4, 5, 6) = B (60) = {0; 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420...}
hay a - 1 \(\in\) {0; 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420;...}
=> a \(\in\) {1; 61; 121; 181; 241; 301; 361; 421;...}
Vì a \(⋮\)7 và a < 400 nên a = 301
Vậy số học sinh của khối đó là 301 em.
(Mình nghĩ là "chưa đến 400 em" thì có vẻ đúng hơn đấy. Bạn thử xem lại nhé!)
Chúc bạn học tốt!
Gọi số học sinh khối 6 của trường đó là x ( x \(\in\)N* ) và 3 < x < 400
Theo đề bài ta có : x - 3 \(⋮\)10 ; x - 3 \(⋮\)12 ; x - 3 \(⋮\)15 và 3 < x < 400
=> ( x - 3 ) \(\in\)BC(10, 12, 15) và 3 < x < 400
10 = 2 . 5
12 = 22 . 3
15 = 3 . 5
BCNN(10, 12, 15) = 22 . 3 . 5 = 60
BC(10, 12, 15) = B(60) = { 0 ; 60 ; 120 ; 180 ; 240 ; 300 ; 360 ; ... }
Vì ( x - 3 ) \(\in\)BC(10, 12, 15) và 3 < x < 400
=> ( x - 3 ) = { 0 ; 60 ; 120 ; 180 ; 240 ; 300 ; 360 ; ... }
=> x = { 3 ; 63 ; 123 ; 183 ; 243 ; 303 ; 363 ; ... }
Vì 3 < x < 400 và x \(⋮\)11 => x = 363
Vậy số học sinh khối 6 của trường đó là 363 học sinh
gọi số học sinh là a (a<350/ a chia hết cho 7 )
vì a : 2,3,4,5,6 đều dư 1
=) a-1 chia hết cho 2,3,4,5,6
=) a là bội chung của 2,3,4,5,6
=) 2=2 3=3 4=22 5=5 6=3.2
=) BCNN (2,3,4,5,6) = 22.3.5=60
=) BC ( 2.3.4.5.6)={ 0;60;120;180:240;300;360;...}
=)a-1={ 0;60;120;180:240;300;360;...}
=)a={1;61;121;181:241;301;361;...}
nhứng a<350 =) a thuộc {1;61;121;181:241;301;361;...}
nhưng a chia hết cho 7 =) a=301
vậy số học sinh khối 6 là 301 em
Bg: Gọi khối h/s đó là x. Theo đề bài thì x - 1\(⋮\)2,3,4,5,6; 0 <x< 400 và x\(⋮\)7
BCNN(2,3,4,5,6) = 60 => x - 1\(\in\)B(60)\(\in\){0;6;120;180, ...} => X\(\in\){ 61;121;181; ...}
Vì x < 400 và x\(⋮\)7 nên => x = 301 .
mk cảm ơn bn nhìu lắm