Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(D_{nc}=1000\)kg/m3=1g/cm3
Thể tích khối gỗ:
\(V=a^3=12^3=1728cm^3\)
Thể tích phần nổi:
\(V_{nổi}=4^3=64cm^3\)
\(\Rightarrow V_{chìm}=V-V_{nổi}=1728-64=1664cm^3\)
Lực đây Ác si mét tác dụng lên nước:
\(F_A=d_{nc}\cdot V_{chìm}=1\cdot1664=1664N\)
Cân bằng lực: \(P=F_A\)
\(\Rightarrow10m=F_A\Rightarrow m=\dfrac{1664}{10}=166,4g\)
Giải:
Đổi: Dnước=1g/cm3=1000kg/m3Dnước=1g/cm3=1000kg/m3
Gọi thể tích của khối gỗ là: V(m3)V(m3)
Thì thể tích phần gỗ chìm trong nước là:
V1=V−14.V=3V4(m3)V1=V−14.V=3V4(m3)
Và thể tích phần gỗ chìm trong dầu là:
V2=V−16.V=5V6(m3)V2=V−16.V=5V6(m3)
Do đó lực đẩy Ác si mét do nước tác dụng lên khối gỗ là:
FA1=dnước.V1=10.Dnước.3V4=30000V4FA1=dnước.V1=10.Dnước.3V4=30000V4
Và lực đẩy Ác si mét do dầu tác dụng lên khối gỗ là:
FA2=ddầu.V2=ddầu.5V6FA2=ddầu.V2=ddầu.5V6
Vì trong cả hai trường hợp thì khối gỗ đều nổi lên, nên khi đó thì trọng lượng của khối gỗ sẽ đúng bằng lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên khối gỗ hay:
FA1=FA2=PFA1=FA2=P
⇔⇔ 30000V4=ddầu.5V630000V4=ddầu.5V6
⇔⇔ 90000V12=10ddầu.V1290000V12=10ddầu.V12
⇒90000V=10ddầu.V⇔ddầu=9000⇒90000V=10ddầu.V⇔ddầu=9000
Khối lượng riêng của dầu là:
Ddầu=ddầu10=900010=900(kg/m3
\(S=40cm^2=0,004m^2\)
\(h=10cm=0,1m\)
\(m=160g=0,16kg\)
\(D_{nước}=1000kg\) / \(m^3\)
______________________________
Khi thả khối gỗ vào nước thì cân bằng \(\Rightarrow F_A=P\)
\(P_{khoigo}=10.m=10.0,16=1,6N\)
Ta có : \(P=d_{nước}.V\)
\(\Rightarrow P=d_{nước}.h.S\)
\(\Rightarrow h=\dfrac{P}{d_{nước}.S}=\dfrac{1,6}{10000.0,004}=0,04\left(m\right)\)
Chiều cao phần gỗ nổi trên mặt nước là : \(0,1-0,04=0,06\left(m\right)\)
Tóm tắt:
m = 160 g = 0,16 g
P = 10 . 0,16 = 1,6 N
S = 40 cm2 = 0,004 m2
h1 = 10 cm = 0,1 m
V = ?
Dnước = 1000 kg/m3
h2 = ?
Giải
Thể tích của khối gỗ là:
\(V=S
.
h=0,004
.
0,1=0,0004\) (m3)
Khối lượng riêng của gỗ là:
\(d_g=\dfrac{m}{V}=\dfrac{0,16}{0,0004}=400\) (kg/m3)
Khi khối gỗ ở trạng thái cân bằng, ta có:
\(F_A=P=1,6\left(N\right)\)
\(10
.
d_{nước}
.
V_{chìm}=10
.
d_g
.
V\)
\(\Rightarrow1000
.
S
.
\left(h_1-h_2\right)=400
.
0,0004\)
\(\Leftrightarrow1000
.
0,0004
.
\left(0,1-h_2\right)=400
.
0,0004\)
\(\Leftrightarrow4
.
\left(0,1-h_2\right)=0,16\)
\(0,1-h_2=0,16
:
4=0,04\)
\(h_2=0,1-0,04=0,06\) (m)
V=S.h( S là diện tích, h là chiều cao)
Khối gỗ chìm trong nước là: 8-2=6cm
Vì khối gỗ nổi trên mặt thoáng nên P=FA
=> 10.Dgỗ.S.h( h này = 8cm, của cả khối gỗ)=10.Dnước.S.h(h này = 6cm, khối gỗ chìm)
=> Dgỗ=10.Dnước.S.6/ 10.S.8
=>Dgỗ=Dnước.6/8
=>Dgỗ=1000.6/8=750kg/m3
Đổi \(\text{20cm = 0,2m}\)
\(\text{30cm = 0,3m}\)
\(\text{50cm = 0,5m}\)
a) Gọi \(\text{D1}\) là \(\text{KLR}\) của gỗ. Ta có:
\(D1=\dfrac{8}{10}D2\Rightarrow D1< D2\)
Do đó khối gỗ sẽ nổi trong nước
b) Gọi \(\text{P}\) và \(\text{FA}\) là trọng lượng của khối gỗ và lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên khối gỗ khi nó nổi trên nước, \(\text{V}\) và \(\text{Vn}\) là thể tích khối gỗ và thể tích phần nổi của khối gỗ. Ta có:
\(P=FA\)
\(\Rightarrow10D_1.V=10D_2\left(V-Vn\right)\)
\(\Rightarrow D1.V=D2.\left(V-Vn\right)\)
\(\Rightarrow\) \(\dfrac{D1.V}{D2}-V=-Vn\)
\(\Rightarrow\) \(-Vn=\dfrac{8}{10}\left(0,2.0,3.0,5\right)-\left(0,2.0,3.0,5\right)=-6.10^{-3}\)
\(\Rightarrow\) \(Vn=6.10^{-3}\) \(\left(m^3\right)\) \(=6\left(dm^3\right)\)
Thể tích phần gỗ nổi là \(\text{6dm3 }\)
giúp mình với
Hướng dẫn cách làm:
a. Biểu diễn các lực tác dụng vào gỗ
- Trọng lực: phương thẳng đứng, hướng xuống dưới
- Lực đẩy Ác-si-mét: phương thẳng đứng, hướng lên trên
- 2 lực này độ lớn bằng nhau do khối gỗ lơ lửng
b. \(F_A=P\)
\(\Rightarrow V_c.d_n=mg\)
Từ đó tính được thể tích chìm trong nước.
Thể tích của khối gỗ là: \(V=2V_c\)
c. Khối lượng riêng khối gỗ là: \(D_g=\dfrac{m}{V}\)
Em tự thay số nhé.